siêu ngã là gì

Theo học thuyết phân tâm về tính cách của Freud, siêu ngã là một cấu phần của tính cách hình thành từ những hình mẫu lý tưởng được thu nhận từ cha mẹ và xã hội. Siêu ngã hoạt động giúp đè nén ham muốn của bản năng và cố tìm cách khiến bản ngã hành xử có đạo đức hơn, thay vì cứ theo thực tế mà làm.

According to Freud’s psychoanalytic theory of personality, the superego is the component of personality composed of our internalized ideals that we have acquired from our parents and society. The superego works to suppress the urges of the id and tries to make the ego behave morally, rather than realistically.

Bạn đang xem: siêu ngã là gì

2.jpg
Nguồn: Glogster

Siêu ngã hình thành khi nào? When Does the Superego Develop?

Trong học thuyết các giai đoạn phát triển tâm lý tính dục của Freud, siêu ngã là thành tố tính cách xuất hiện cuối cùng. Bản năng là bộ phận nguyên sơ, cơ bản của tính cách, có từ khi mới sinh. Kế đó, bản ngã bắt đầu hình thành trong suốt 3 năm đầu đời của trẻ. Cuối cùng, siêu ngã bắt đầu hiện diện trong khoảng độ tuổi lên năm.

In Freud’s theory of psychosexual development, the superego is the last component of personality to develop. The id is the basic, primal part of personality, that is present from birth. Next, the ego begins to develop during the first three years of a child’s life. Finally, the superego starts to emerge around the age of five.

Những khuôn mẫu lý tưởng góp phần hình thành bản ngã không chỉ bao gồm những tiêu chuẩn đạo đức và giá trị chủ thể học được từ cha mẹ, mà nó còn là những ý tưởng về cái đúng sai mà chủ thể tiếp nhận từ xã hội và nền văn hóa nơi chủ thể sinh sống.

The ideals that contribute to the formation of the superego include not just the morals and values that we have learned from our parents, but also the ideas of right and wrong that we acquire from society and the culture in which we live.

Hai bộ phận của siêu ngã. The 2 Parts of the Superego

Trong tâm lý học, siêu ngã có thể được chia nhỏ hơn thành hai phần: lý tưởng bản ngã và lương tâm.

Xem thêm: card statement là gì

Xem Thêm : khám sức khỏe tổng quát tiếng anh là gì

In psychology, the superego can be further divided into two components: the ego ideal and the conscience.

Lý tưởng bản ngã là một bộ phận của siêu ngã bao gồm những quy tắc và tiêu chuẩn quy định những hành vi tốt. Những hành vi này bao gồm các hành vi được cha mẹ và những người có thế lực khác trong xã hội chấp thuận. Nghe theo những quy tắc này sẽ làm chủ thế cảm thấy tự hào, thấy mình có giá trị và có thành tựu. Phá vỡ những quy tắc này khiến chủ thể cảm thấy tội lỗi.

The ego ideal is the part of the superego that includes the rules and standards for good behaviors. These behaviors include those that are approved of by parental and other authority figures. Obeying these rules leads to feelings of pride, value, and accomplishment. Breaking these rules can result in feelings of guilt.

Người ta thường coi lý tưởng bản ngã như một hình ảnh ta có về chính chúng ta trong trạng thái lý tưởng – những người ta muốn trở thành. Hình ảnh lý tưởng này thường được tạo hình theo người ta biết, ta lưu giữ và coi đó là tiêu chuẩn về một hình mẫu ta muốn hướng theo.

The ego ideal is often thought of as the image we have of our ideal selves—the people we want to become. It is this image we hold up as the ideal individual, often modeled after people that we know, that we hold up as the standard of who we are striving to be.

Lương tâm (nghĩ chỉ xét trong bối cảnh học thuyết của Freud – ND) được tạo thành từ những quy tắc phân định những hành vi bị coi là ‘xấu’. Khi ta thực hiện hành động tương ứng với lý tưởng của bản ngã, ta sẽ cảm thấy mình vui và tự hào về những gì mình đạt được. Khi ta làm những thứ mà lương tâm coi là ‘xấu’ thì ta sẽ trải nghiệm cảm giác tội lỗi.

The conscience is composed of the rules for which behaviors are considered bad. When we engage in actions that conform to the ego ideal, we feel good about ourselves or proud of our accomplishments. When we do things that our conscience considers bad, we experience feelings of guilt.

Mục tiêu của siêu ngã. The Goals of the Superego

Công việc chính của siêu ngã là đàn áp toàn bộ những ham muốn và thôi thúc của bản năng, những cái bị coi là sai trái hoặc không được xã hội chấp nhận. Nó cũng cố ép bản ngã phải hành xử đúng đạo đức, khuôn mẫu lý tưởng, chứ không phải theo thực tế. Cuối cùng, siêu ngã luôn hướng tới sự hoàn hảo về đạo đức, không màng đến sự thực như thế nào hoặc diễn ra cái gì.

The primary action of the superego is to suppress entirely any urges or desires of the id that are considered wrong or socially unacceptable. It also tries to force the ego to act morally rather than realistically. Finally, the superego strives for moral perfections, without taking reality into account.

angel-and-devil-759x430.jpg
Nguồn: Irish Tech News

Tham khảo: Những a number of là gì

Xem Thêm : Các quá điện áp là gì

Siêu ngã cũng xuất hiện ở 3 cấp độ của nhận thức. Vì lẽ đó, ta đôi khi có thể trải nghiệm cảm giác tội lỗi mà không hiểu chính xác được tại sao ta lại cảm thấy như vậy. Khi siêu ngã thể hiện trong trạng thái ý thức, ta hiểu nguồn căn của những cảm giác này. Tuy nhiên, nếu siêu ngã trừng phạt hay đè nén bản năng trong vô thức thì ta sẽ cảm thấy tội lỗi mà không hiểu tại sao ta lại có cảm giác như vậy.

The superego is also present in all three levels of consciousness. Because of this, we can sometimes experience guilt without understanding exactly why we feel that way. When the superego acts in the conscious mind, we are aware of our resulting feelings. If, however, the superego acts unconsciously to punish or suppress the id, we might end up with feelings of guilt and no real understanding of why we feel that way.

“Những thứ mà siêu ngã thể hiện là những phần ý thức rõ ràng nhất và có thể được đưa trực tiếp đến khoảng nhận thức nội tại trong tâm trí. Tuy nhiên, bức tranh về siêu ngã luôn khá mù mờ khi có những mối quan hệ hòa quyện tồn tại giữa nó và bản ngã. Lúc đó ta sẽ nói rằng cả hai là một, tức là những khi đó, siêu ngã không còn được coi là một thực thể tách rời đối với bản thân chủ thể hoặc với người bên ngoài quan sát. Ranh giới chỉ rõ ràng khi nó đối đầu với bản ngã bằng sự thù hận hoặc ít nhất là thái độ chỉ trích.”, trích lời Anna Freud trong cuốn “Bản ngã và Cơ chế phòng vệ tâm lý” xuất bản năm 1936.

“[The superego’s] contents are for the most part conscious and so can be directly arrived at by endopsychic perception. Nevertheless, our picture of the superego always tends to become hazy when harmonious relations exist between it and the ego. We then say that the two coincide, i.e. at such moments the superego is no perceptible as a separate institution either to the subject himself or to an outside observer. Its outlines become clear only when it confronts the ego with hostility or at least with criticism,” wrote Anna Freud in her 1936 book, “The Ego and the Mechanisms of Defense.”

“Siêu ngã, cũng như bản năng, là cái mà ta có thể nhận thức nó trong một trạng thái chính nó tạo ra trong lòng bản ngã: ví dụ khi sự chỉ trích của nó khơi gợi ra cảm giác tội lỗi,” Anna Freud tiếp tục giải thích.

“The superego, like the id, become perceptible in the state which it produces within the ego: for instance when its criticism evokes a sense of guilt,” she went on to explain.

superego
Nguồn: Truongxaydunghcm.edu.vn

Tham khảo. Article Sources

Freud A. The Ego and the Mechanisms of Defense. Karnac Books. 1992.

Nguồn: Truongxaydunghcm.edu.vn/what-is-the-superego-2795876

Như Trang.

Xem thêm: Các đặc tả use case là gì

Nguồn: https://truongxaydunghcm.edu.vn
Danh mục: Hỏi Đáp

Related Articles

Back to top button