Vượt Thác – tác giả, nội dung, bố cục, tóm tắt, dàn ý


Vượt Thác – tác giả, nội dung, bố cục, tóm tắt, dàn ý

Vượt Thác

Xem Thêm : Khái niệm mối quan hệ là gì?

Nhằm mục đích giúp học sinh nắm vững kiến thức tác phẩm Vượt Thác Ngữ văn lớp 6, bài học tác giả – tác phẩm Vượt Thác trình bày đầy đủ nội dung, bố cục, tóm tắt, dàn ý phân tích, sơ đồ tư duy và bài văn phân tích tác phẩm.

A. Nội dung tác phẩm Vượt Thác

Tóm tắt truyện: Bài văn miêu tả cảnh dòng sông Thu Bồn và cảnh hai bên bờ sông theo hành trình cuộc vượt thác của Dượng Hương Thư. Đoạn sông phẳng lặng trước khi đến chân thác, đoạn sông có nhiều thác dữ và Dượng Hương Thư đang cố gắng gồng mình vượt qua. Qua đoạn sông có nhiều thác dữ, dòng sông chảy quanh co giữa những núi cao, nhưng dường như đã bớt hiểm trở và đột ngột mở ra một vùng rộng đồng khá bằng phẳng.

B. Tìm hiểu tác phẩm Vượt Thác

1. Tác giả: Võ Quảng (1920 – 2007) quê ở tỉnh Quảng Nam, là nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi.

2. Tác phẩm

a) Xuất xứ: Bài “Vượt thác” trích từ chương XI của truyên “ Quê nội”. Tên bài văn do người biên soạn đặt. Quê nội (1974) cùng với Tảng sáng (1976) là những tác phẩm thành công nhất của Võ Quảng.

b) Bố cục: 3 phần

– Phần 1: Từ đầu đến “thuyền chuẩn bị vượt qua nhiều thác nước”: con thuyền qua đoạn sông phẳng lặng.

– Phần 2: Tiếp theo đến “thuyền vượt qua khỏi thác Cổ Cò”: con thuyền vượt qua đoạn sông có nhiều thác dữ.

– Phần 3: Phần còn lại: Con thuyền đã vượt qua thác dữ, đi trên khúc sông phẳng lặng.

c) Thể loại: Truyện hiện đại.

d) Ngôi kể: ngôi thứ ba

e) Phương thức biểu đạt: tự sự kết hợp với miêu tả.

e) Trình tự miêu tả: Bài văn miêu tả dòng sông Thu Bồn và quang cảnh hai bên bờ theo hành trình của con thuyền do dượng Hương Thư chỉ huy, ngược dòng sông từ bến làng Hòa Phước, qua đoạn sông êm ả ở vùng đồng bằng, rồi vượt đoạn sông có nhiều thác ghềnh ở vùng núi, sau cùng lại tới khúc sông khá phẳng lặng.

f) Giá trị nội dung

Bài văn miêu tả cảnh vượt thác của con thuyền trên sông Thu Bồn, làm nổi bật vẻ hùng dũng và sức mạnh của con người lao động trên nền cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ.

g) Giá trị nghệ thuật

Nghệ thuật tả cảnh, tả người từ điểm nhìn trên con thuyền theo hành trình vượt thác rất tự nhiên, sinh động.

C. Sơ đồ tư duy Vượt Thác

Vượt Thác

D. Đọc hiểu văn bản Vượt Thác

1. Tác giả: Võ Quảng (1920 – 2007) quê ở tỉnh Quảng Nam, là nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi.

2. Tác phẩm

a) Xuất xứ: Bài “Vượt thác” trích từ chương XI của truyên “ Quê nội”. Tên bài văn do người biên soạn đặt. Quê nội (1974) cùng với Tảng sáng (1976) là những tác phẩm thành công nhất của Võ Quảng.

b) Bố cục: 3 phần

– Phần 1: Từ đầu đến “thuyền chuẩn bị vượt qua nhiều thác nước”: con thuyền qua đoạn sông phẳng lặng.

– Phần 2: Tiếp theo đến “thuyền vượt qua khỏi thác Cổ Cò”: con thuyền vượt qua đoạn sông có nhiều thác dữ.

– Phần 3: Phần còn lại: Con thuyền đã vượt qua thác dữ, đi trên khúc sông phẳng lặng.

c) Thể loại: Truyện hiện đại.

d) Ngôi kể: ngôi thứ ba

e) Phương thức biểu đạt: tự sự kết hợp với miêu tả.

e) Trình tự miêu tả: Bài văn miêu tả dòng sông Thu Bồn và quang cảnh hai bên bờ theo hành trình của con thuyền do dượng Hương Thư chỉ huy, ngược dòng sông từ bến làng Hòa Phước, qua đoạn sông êm ả ở vùng đồng bằng, rồi vượt đoạn sông có nhiều thác ghềnh ở vùng núi, sau cùng lại tới khúc sông khá phẳng lặng.

f) Giá trị nội dung

Bài văn miêu tả cảnh vượt thác của con thuyền trên sông Thu Bồn, làm nổi bật vẻ hùng dũng và sức mạnh của con người lao động trên nền cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ.

g) Giá trị nghệ thuật

Nghệ thuật tả cảnh, tả người từ điểm nhìn trên con thuyền theo hành trình vượt thác rất tự nhiên, sinh động.

Nguồn: https://truongxaydunghcm.edu.vn
Danh mục: Kiến thức

Related Articles

Back to top button