Soạn bài Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp theo) ngắn nhất


Soạn bài Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp theo)

I. Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

1. Hai câu đã cho:

+ Giống nhau: miêu tả cùng một sự việc.

+ Khác nhau: Câu (a) có dùng từ được, câu (b) không dùng từ được

2. Có 2 cách:

– Chuyển từ chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu, thêm “bị” “được”.

– Chuyển từ chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu đồng thời lược bỏ từ chỉ chủ thể của hoạt động .

3. Những câu sau không phải là câu bị động vì chủ ngữ trong hai câu này không phải là đối tượng được hoạt động của người hay vật khác hướng vào.

II. Luyện tập

Câu 1 (trang 65 sgk Văn 7 Tập 2): Chuyển thành câu bị động theo 2 cách khác nhau:

a. Ngôi chùa được một nhà sư vô danh xây xây từ thế kỉ.

Xem Thêm : Văn mẫu lớp 12: Phân tích khổ 2 bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng (2 Dàn ý 17 mẫu) Phân tích đoạn 2 Tây Tiến

Ngôi chùa ấy đã xây từ thế kỉ XIII bởi một nhà sư vô danh.

b. Cánh cửa chùa được người ta làm bằng gỗ lim.

Cánh cửa chùa làm bằng gỗ lim.

c. Con ngựa bạch được chàng kị sĩ buộc bên gốc đào.

Con ngựa bạch buộc bên gốc đào bởi chàng kị sĩ.

d. Lá cờ đại được người ta dựng ở giữa sân

Lá cờ đại dựng ở giữa sân.

Câu 2 (trang 65 sgk Văn 7 Tập 2): Chuyển thành câu bị động.

a. Em được thầy giáo phê bình.

Xem Thêm : Kịch bản dẫn chương trình bầu ban thanh tra nhân dân

Em bị thầy giáo phê bình.

b. Ngôi nhà ấy được người ta phá đi.

Ngôi nhà ấy bị người ta phá đi.

c. Sự khác biệt giữ thành thị và nông thôn được trào lưu đô thị hóa thu hẹp.

Sự khác biệt giữ thành thị và nông thôn bị trào lưu đô thị hóa thu hẹp.

Nhận xét sắc thái: câu bị động với từ ” được” mang sắc thái tích cực,còn với từ ” bị mang sắc thái tiêu cực”.

Câu 3 (trang 65 sgk Văn 7 Tập 2):

Viết đoạn về lòng say mê văn học trong đó có sử dụng một câu bị động

Văn học là một tấm gương phản ánh hiện thực đời sống. Đến với thế giới văn học, chúng ta được trải nghiệm, được sống trong một không gian lung linh, huyền bí với những bà tiên, những ông bụt, những chiếc thảm thần,… và đặc biệt là chúng ta được đến với thế giới của những điều hay lẽ phải, đến với thế giới cảm xúc của con tim. Sự giản dị, thanh cao của chủ tịch Hồ Chí Minh được thủ tướng Phạm Văn Đồng khắc họa trong văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” như nhắc nhở chúng ta cần phải sống giản dị, tiết kiệm,… Điều ấy càng khiến chúng ta khâm phục, ngưỡng mộ vị Cha già dân tộc đã hết mình hi sinh cho Tổ quốc, cho đất nước Việt Nam…

Nguồn: https://truongxaydunghcm.edu.vn
Danh mục: Kiến thức

Related Articles

Back to top button