mất duyên là gì

Bạn đang thắc mắc bán duyên là gì? Hay cụ thể hơn bạn muốn biết quan niệm “bê tráp mất duyên” là đúng hay sai? Và làm thế nào để giữ duyên cho mình khi đi bưng quả? Hôm nay, hãy cùng Phong Thủy Tam Nguyên tìm hiểu chi tiết về các vấn đề này cũng như biết được hướng khắc phục từ góc nhìn đúng đắn nhất nhé!

>>>> THAM KHẢO NGAY: Xem tuổi ngày cưới hỏi, kết hôn tốt theo tuổi cô dâu, chú rể

Bạn đang xem: mất duyên là gì

1. Bán duyên là gì? Nguồn gốc của quan niệm “bán duyên”

Hiện tại, vẫn có nhiều bạn trẻ còn chưa hiểu rõ cụm từ bán duyên nghĩa là gì? Hay thế nào là mất duyên? Bình thường trong mỗi dịp trọng đại như đám cưới, sẽ cần chuẩn bị và thu xếp một đội hình để chuyên bưng quả. Và hai bên gia đình cô dâu và chú rể thường nhờ đến sự hỗ trợ của nhóm bạn bè, họ hàng hoặc người quen tham gia và bê tráp lễ.

Đó chính là một hình thức bán duyên hay còn gọi trong dân gian với cách gọi khác là mất duyên!

Đội ngũ những người bê tráp cưới chính thường được gọi là những phù dâu hay phù rể đến hỗ trợ cô dâu chú rể. Và theo quan niệm phong tục truyền thống từ xa xưa đến nay, các thành viên có trong đội hỗ trợ bê quả trong các lễ ăn cưới đều phải là những thanh niên chưa kết hôn. Những cô gái trẻ nhận bê tráp lễ trong đám hỏi chính là một hình thức “bán duyên” và từ đó sẽ bị mất duyên dần.

Vậy bê tráp mấy lần là hết duyên? Theo cha ông ta ngày xưa đã cho rằng với những cô gái trẻ nhận bê tráp lễ trong đám hỏi thì đây là một trong những điều làm mất duyên. Họ sẽ bị mất duyên dần và đến lần thứ 7 khi họ bê tráp sẽ không còn duyên nữa. Thậm chí, có người còn cho rằng qua lần thứ 7, thậm chí họ còn “lỡ” bán duyên hết đến nỗi không thể gặp được ý trung nhân của đời mình nữa. Nếu để nói về nguồn gốc của quan niệm “bán duyên” ấy có từ lúc nào và xuất phát từ đâu nhưng theo dòng thời gian đến nay, quan niệm đó đã đi sâu vào tiềm thức và văn hóa đời sống của người Việt wiki.onlineaz.vnính điều đó khiến không ít các cô gái rơi vào trạng thái cảm xúc hỗn độn vừa vui vừa hoang mang vì quan niệm “bán duyên” đó. Thế thì bưng quả mất duyên có đúng không? Hay tại sao bê tráp lại mất duyên? Để biết chi tiết thì hãy đọc phần tiếp theo nhé!

Tham khảo: List pa lăng tiếng anh là gì

Xem Thêm : Xéo sắc hay xéo xắt mới đúng chính tả?

>>>> THAM KHẢO THÊM: Xem ngày tốt đám cưới trong năm 2021

2. Bưng tráp mất duyên là đúng hay sai?

Theo dân gian, bê lễ mất duyên nghĩa là những người thực hiện bán duyên đang làm mất đi sợ dây tơ hồng do ông tơ bà nguyệt se cho nên khó có thể tìm được người thương trong tương lai.

Tuy nhiên, quan điểm này mới đang dừng trên cơ sở quan niệm từ lâu đời và trên thực tế hoàn toàn chưa có một thống kê chính xác và khoa học nào khẳng định về việc bán duyên đó khiến các cô gái khó lấy được chồng có tỷ lệ phần trăm là bao nhiêu. Thế nhưng vì những quan niệm đó khiến không ít cô gái trẻ trở nên ngần ngại và chần chừ khi đứng trước những lời mời nhận đi bê tráp lễ cưới hỏi vì nỗi lo mất duyên.Ngược lại, sự thật thì cũng không ít cô gái trẻ đã tìm được nửa còn lại của mình khi tham gia hỗ trợ vào nhóm bê tráp lễ cưới cho bạn bè. Khi mà chính phía bên nhà trai cũng là những thanh niên bạn chú rể và chưa lập gia đình.Nhưng hãy lưu ý rằng: những quan niệm cha ông để lại và duy trì đến ngày nay không phải là một điều thừa thãi và có câu nói như sau: “Có thờ có thiêng, có kiêng có lành”. Do đó, bạn vẫn cần chú ý và “ngỏ tai” nhau những chú ý cần làm để không rơi vào trường hợp “bán duyên” mà dẫn đến mất hẳn duyên.

>>>> ĐỌC CHI TIẾT: Xem lá số tử vi hôn nhân luận đoán tình duyên, gia đạo

3. Cách giữ duyên cho bản thân khi đi bưng tráp

Làm thế nào để bán duyên nhưng vẫn giữ được duyên cho các chàng trai và cô gái có thể an tâm khi hỗ trợ cô dâu và chú rể trong buổi lễ?

Thực tế, các gia đình khi tổ chức đám cưới đám hỏi cũng sẽ đưa ra cách thức để nhằm giữ duyên cho các nhóm bê tráp lễ bằng cách chuẩn bị phong bao lì xì đỏ có tiền may mắn để đội nhóm bê tráp hai bên nhà trai và gái đáp lễ cho nhau. Ngay sau thủ tục trao lễ tráp, hai bên nhóm sẽ lại duyên trước sự chứng kiến của cả gia đình hai bên cô dâu và chú rể.

Xem thêm: List Liquorice (Licorice) là gì và 12 lợi ích của rễ cam thảo bạn nên

Xem Thêm : Những đèn wrgb là gì

Vì vậy đây chính là một hình thức bán duyên nhưng khi nhận được một phong bao lì xì có tiền may mắn sẽ được tượng trưng như một món quà tặng tới các phù dâu, hay còn gọi là các cô gái được “lại duyên”.

bán duyên là gì

Cách giữ duyên khi đi bưng quả lễ cưới hỏi

Trong phong bao lì xì, tuy là một món tiền nhỏ nhưng đó cũng được coi là đồng tiền may mắn và mang ý nghĩa mong muốn các chàng trai và cô gái trẻ sau nay sẽ có được một cuộc hôn nhân hạnh phúc, thuận lợi.

Không những vậy, bây giờ ngày nay trong nhiều đám hỏi không ít cô dâu chú rể còn có sự chuẩn bị thêm các món quà nhỏ, xinh xắn để gửi tặng đến những người bạn, người thân thiết đã đến và trợ giúp mình trong ngày lễ trọng đại. Những món quà kỷ niệm đó không cầu kỳ là những đồ vật đắt tiền, tốn kém mà đều mang những ý nghĩa và giá trị tinh thần một phần thể hiện thể hiện lòng thành, sự thân thiết còn muốn người giúp mình không vì bán duyên mà lỡ luôn duyên của đời người đó.

Ngoài ra, một chú ý trong khi đang bê tráp cưới với đội bê lễ đó chính là lưu ý không để quả trong tráp lễ bị rơi. Vì theo một quan niệm từ xưa, người ta cho rằng không hẳn bán duyên mà mất luôn duyên đó là do khi vô ý làm rơi đồ trong tráp lễ mới dẫn tới việc “mất duyên”.

Trên đây là những thông tin tham khảo về khái niệm bán duyên là gì và bê tráp mất duyên trong đám cưới, đám hỏi của người Việt từ xưa đến nay. Hy vọng bài viết trên đây đã cung cấp đến bạn nguồn thông tin có ích. Từ đó, Phong Thủy Tam Nguyên cũng hy vọng bạn đã có cho mình những góc nhìn trực quan và hiểu thêm về quan niệm xa xưa này của người Việt và hơn hết là văn hóa cổ truyền lâu đời trong các lễ đám hỏi.

Có thể bạn quan tâm: Hộ Diện Là Gì – B Hộ, B Là Gì Trên Facebook

  • Mâm quả đám hỏi chuẩn & đầy đủ theo phong tục 3 miền
  • Năm kim lâu trong đám hỏi đúng chuẩn phong thủy
  • Nhẫn và tình duyên chuẩn phong thủy năm 2021

Nguồn: https://truongxaydunghcm.edu.vn
Danh mục: Hỏi Đáp

Related Articles

Back to top button