Lucid Dream Hướng Dẫn – Tất Tần Tật Về Lucid Dream

Các cấp độ của Lucid DreamTầng 1: mới học được LD, dễ out, lâu vào LD, hình ảnh không chân thực lắm.Tầng 2: khá hơn tầng 1, hình ảnh chân thực, lâu out, nhưng phong cảnh dễ thay đổi.Tầng 3: Hình ảnh sống động, sắc nét, có đồng hồ báo thức mới chịu out, điều khiển được con người dễ dàng, có đầy đủ quyền năng thống trị thế giới.Tầng 4: Tầng cao nhất, không còn lo vấn đề hình ảnh, muốn làm gì thì làm, điều khiển ai thì kệ, không quan tâm.Lưu ý : ở tầng 1, 2 có thể sử dụng đầy đủ các kĩ năng (vd: kamehameha, getsuga tenshou, rasengan,…) nhưng hơi nhức óc tí, còn ở tầng 3, 4 thì ngược lại. Khi đã đạt được tầng 3, 4 thì ngủ thoải mái không cần thực hiện động tác, tự vào.Cách đi vào cơ bản:

Đang xem: Lucid dream hướng dẫn

*

7 bước để có Lucid DreamB1, Chuẩn bị tâm lý:Nghe có vẻ vớ vẩn, đ’ liên quan gì nhưng đây là 1 phần rất quan trọng. Trước khi bạn có thể bắt đầu mơ LD, bạn nên hỏi các câu hỏi dưới đây để tạo tinh thần:- “Mình sẽ làm đc” – tạo thái độ lạc quan- “Giấc mơ rất quan trọng” – chỉ cần tin giấc mơ quan trọng thôi cũng tăng khả năng thành công đáng kể rồi- “Mình rất muốn mơ sáng suốt” – tăng sự mong muốn, quyết tâmCó thể nghĩ thêm 1 cốt truyện, khung cảnh mình muốn trước khi bước vào LD để tạo mục đích.B2, Học cách gợi nhớ lại giấc mơ:Nếu bạn k thể nhớ lại đc các giấc mơ của mình, hãy tập thử các cách dưới đây:- Khi tỉnh dậy, đừng mở mắt hay động chân động tay, đi đái vội, nằm im và cố gắng nhớ lại giấc mơ vừa rồi.- Kiểm tra những thứ có thể có trong giấc mơ, có thể là người thân của bạn, nơi mà bạn đã từng đến hay những chi tiết khác giúp bạn có thể gợi lại giấc mơ- Đặt câu hỏi cho bản thân, tự hỏi là “mình vừa mơ cái đ’ gì ấy nhỉ” hay đại loại vậy- Khi tỉnh dậy nằm đúng theo tư thế mà đêm hôm trc bạn ngủ, sẽ tăng khả năng nhớ lại giấc mơ đấyB3, Ghi nhật ký giấc mơ:- Nhớ lại rồi thì mơ gì ghi đấy thôi- Việc này nhằm mục đích gieo cho chúng ta ý nghĩ giấc mơ quan trọng đối với tiềm thức. Cũng là bàn đạp cho bước sau.B4, Trở nên quen dần với giấc mơ- Khi viết nhật ký nhiều bạn sẽ trở nên quen dần với các giấc mơ và tạo 1 mối quan hệ chặt chẽ hơn với chúngB5, Tăng thêm tỉnh táo khi đang thức- Nếu bạn tỉnh táo hơn khi đang thức, bạn sẽ tỉnh táo hơn khi đang mơ để điều khiển giấc mơ của mình. Sự thật là bạn có thể hoàn toàn tỉnh táo hay k tỉnh táo khi mơ cũng như khi thức.B6, Biết phân biệt thực tại và mơ- Bạn nên làm việc kiểm tra thực tại này. Có thể tự hỏi :” Mình đang tỉnh hay mơ”. Và tiếp theo là quan sát xung quanh xem có vật hay hành động gì k ổn hay bất hợp lý. Bạn đang ở nơi chưa từng đến bao h, có Ngọc Trinh trong phòng bạn, bạn đánh rắm ra khói ? Thế là bạn đang mơ đấy. Thói quen này dần sẽ ngấm vào những giấc mơ LD của bạn- (Trong Inception có con quay để kiểm tra đấy)B7, Liên kết sự tỉnh táo của bạn với các giấc mơ- Bước cuối cùng là kết hợp những gì bạn đã học được về giấc mơ và sự tỉnh táo nêu trên. Khi nào bạn bắt gặp dấu hiệu gì đó k ổn như bước 6, bạn biết mình đang mơ

*

Xem thêm: Top 20 Sách Văn Học Hay Nhất Mọi Thời Đại, 10 Quyển Sách Văn Học Hay Nhất Mọi Thời Đại

Cách cơ bản:1. Nằm ngay ngắn trên giường như chuẩn bị đi ngủ, lúc cơ thể mệt mỏi nhất càng tốt2. Hai tay cặp sát thân, mắt nhắm nhưng phải giữ tỉnh táo, tránh chìm vào giấc ngủ thật3. Nằm thật im như đang ngủ. Lúc đó, não sẽ phát tín hiệu kiểm tra xem cơ thể đã sẵn sàng ngủ thật chưa bằng những dấu hiệu như ngứa ngẫu nhiên, chớp mắt hoặc di chuyển tròng mắt. Bạn phải nằm thật yên, mặc kệ những dấu hiệu đó4. Sau 20-30 phút, cơ thể bắt đầu ngủ thật. Ngực bắt đầu cảm thấy bị đè nặng, tai nghe những tiếng động lạ, toàn thân cứng đờ (dân gian thường gọi là bóng đè)5. Ngay lúc này, khi bạn mở mắt ra, bạn sẽ bắt đầu thấy ảo giác, đó là sự bắt đầu của Lucid Dream6. Ngay sau đó, các bạn có thể bắt đầu xây dựng giấc mơ như đầu bài mình đã miêu tả, và nhắm mắt lại để bắt đầu mơ. (Điều này cần rất nhiều luyện tập)Cách 3:Khi đi ngủ, để điện thoại kế bên, nửa đêm mà có tỉnh ngủ thì chụp lấy điện thoại bật ghi âm và đọc lại những chi tiết mình mơ thấy. (Hoặc viết ra giấy)- Đến sáng thì nghe lại ghi âm, viết vào note, ghi ngày tháng, rồi ngồi đó đọc lại, cố gắng nhớ lại chi tiết và mường tượng cảnh vật đó cụ thể nhất có thể. Cách này sẽ giúp bạn từ từ làm quen với thế giới giấc mơ của riêng bạn.- Trước khi đi ngủ luôn tự nói với bản thân là những gì sắp xảy ra chỉ là mơ, phải điều khiển nó. Đồng thời lúc nhắm mắt ngủ hãy nghĩ tới những hình ảnh mình đã nhớ và mường tượng ở bước 2.- Khi đã vào giấc mơ, cố gắng tìm 1 điểm gì đó vô lý để nhắc bản thân mình đang mơ Dành cho người rảnh rổi (sinh nông nổi):B1: Thực hiện tốt nhất sau giấc ngủ dài từ 6-10 tiếng, trước khi làm, chắc chắn bạn hoàn toàn tỉnh táo, không mệt hoặc buồn ngủ.B2: Bạn sẽ không đạt được Lucid Dream nếu sợ hãi, hãy giữ bình tĩnh.B3: Khi đã bạn chuẩn bị, nằm trên giường với tư thế thoải mái nhất, nhắm mắt và thư giãn.B4: Nếu trước đó bạn đã có 1 giấc 6-10 tiếng, hẳn lúc này sẽ khó đi vào cơn buồn ngủ, giờ hãy tập trung vào hơi thở và nhịp tim, đừng suy nghĩ quá nhiều và giữ bình tĩnh.B5: Sau khoảng 15-30 phút, sẽ đến giai đoạn bạn không cảm nhận được dấu hiệu từ cơ thể nữa, cùng lúc đó sẽ xuất hiện một số hình tia sáng, flash,…Đừng cố quan tâm đến những thứ này.B6: Các tia sáng, flash đó sẽ tạo thành cảnh 2/3D, giai đoạn này rất dễ mất tỉnh táo. Hãy lờ đi tất cả những thứ đó.B7: Sau khi vượt qua B6 thì bạn sẽ hoàn toàn đi vào được giấc mới của mình với cảnh 3D.Tip: -Trong B5 và 6, không được mở
mắt ra nếu không muốn thấy ác mộng hoặc thậm chí tê liệt toàn thân. Nếu lỡ có mở mắt thì bình tĩnh mà vượt qua. Hít thở sâu sẽ giúp ta thoát khỏi trạng thái này.- Khi hoàn thành B7, nghiêm cấm các hành động khiến hưng phấn hay chán nản cực độ như: đang “xếp hình” với Maria, quay tay 100 lần/ ngày, v.v… vì rất có thể viêc này sẽ khiến giấc mơ kết thúc.- Đừng lạm dụng nó quá mức. Nên nhớ nó chỉ là giấc mơ.Lưu ý với người mới bắt đầu:
– Phải tập cách ghi nhớ giấc mơ, cái này quan trọng, đừng coi thường . Nếu thường k nhớ đc các giấc mơ của mình thì các thím rất khó LD đc. Lúc ngủ rồi tỉnh dậy k thấy mơ gì cũng k hẳn là k mơ gì đâu. K nhớ mình mơ gì thì ngủ giống như ngất đi vài tiếng rồi tỉnh . Như mình đã viết ở cách làm rồi đấy, tỉnh dậy cố gắng nhắm mắt nằm lại 1 lúc cố nhớ xem mình vừa mơ gì rồi có thể viết vào 1 quyển sổ nào đấy những giấc mơ của mình để giúp não quen với các giấc mơ và để phân tích. Ví dụ như đang mơ, có con quỷ đuổi theo, các thím chạy vđ, mơ bt thì chạy rồi có khi bị chém thôi , nhưng khi tập ghi nhớ và phân tích các thím sẽ nhận ra mình đang mơ và có thể làm gì cũng đc.- Nằm ngủ thì phải nhắm mắt nằm im, tránh đang nằm thì ngoáy mũi, quay bên nọ bên kia, mở mắt. Và k đc ngủ quên. LD tổng quát là lừa tình cơ thể nghĩ rằng đang đi ngủ, rồi bị bóng đè, đi ngủ thì sẽ k nghĩ k cử động đc gì rồi, nhưng khi đánh lừa cơ thể như vậy thì bóng đè làm cơ thể k cử động đc nhưng não vẫn hoạt động nên sẽ tỉnh táo trong mơ và điều khiển đc. Và nếu định LD thì người càng tỉnh táo càng tốt nhé, vì đầu óc tỉnh táo bao nhiêu thì lúc LD tỉnh táo bấy nhiêu (tỉnh để còn điều khiển )- Với cái lưu ý ghi nhớ giấc mơ thì theo mình có người k nhớ đc là do trí nhớ kém hoặc các tế bào não lão hóa chăng . Thì có thể uống thuốc (k phải thuốc ngủ đâu ), các thuốc bổ não.Và các thực phẩm có vitamin B6, B12, lờ khuyên của mình là nên ăn cá biển, trứng, gan, gà, sữa và một số rau-củ, kể cả đậu tương và đậu hạt các loại.Tổng hợp những trò có thể làm trong LD

*

Xem Thêm : Hướng Dẫn Cách Chơi, Cách Lên Đồ Shaco Ap Mạnh Nhất Lmht, Shaco Commentary Guide S10

Xem thêm: Hướng Dẫn Làm Sữa Đậu Nành Ngon Đúng Chuẩn, Cách Làm Sữa Đậu Nành Chất Lượng Tại Nhà

Lời nói đầu:- Chủ yếu là do ý chí và niềm tin nhé. Cứ có 2 cái này là muốn làm gì cũng đc, chỉ cần nghĩ trong đầu là ra, k cần cách cụ thể nào cả. Lưu ý là mình như nào thì trong mơ mình như thế, tính cách hay gì đó giống hệt. Ví dụ như mình đây, làm đc khá nhiều trò, có lần mọc cả vuốt Wolverine, bắn chưởng nổ trường cấp 3, nhưng k bay đc , cái bay nghe nói là đơn giản nhất, nhưng mình sợ độ cao, lần trc LD trèo lên mái nhà định bay mà sợ quá nhảy bẹp cm mặt xuống đất tỉnh luônThôi k nhiều lời vào vấn đề chính1, Bay:- Có thể tự kể cho mình 1 câu chuyện nào đó liên quan đến bay. Kể chuyện và hình dung trong đầu thật rõ ràng, khi đó hầu hết giấc mơ sẽ theo câu chuyện đó.- Bắt đầu bằng nhảy lên cách mặt đất 1 chút, lần sau nhảy cao hơn lần trước. Tưởng tượng như cơ thể đang nhẹ hơn và dần dần sẽ bay đc.- Cách nữa là tưởng tượng mình mọc cánh, thế này thì bay có vẻ hợp lý hơn . Khi nào đang nằm thì tưởng tượng có cánh và rất có thể trong mơ mọc cánh và sử dụng đc- Hoặc tưởng tượng mình có balô bay như trong phim hoặc xe đạp bay, hoặc tưởng tượng nhảy từ tòa nhà cao tầng xuống. Trước khi ngủ thì tự độc thoại nội tâm, nhắc đi nhắc lại: “Mình có thể bay”, lúc thức cũng làm thế nhé. Giấc mơ hay bắt chước lại những gì mình thấy ngoài đời mà2, Teleport (dịch chuyển tức thời)::- Chiêu này của Songôku đây mà, thường thì mỗi người có 1 cách, mình sẽ liệt kê 1 vài cách dưới đây, ai còn cách nào cứ nói- Xoay vòng tròn. Tưởng tượng nơi mình muốn đến rồi bắt đầu quay vòng tròn. Mắt lúc đấy phải mở nhé, nhắm thì dễ mất Lucid lắm. Nhớ là nơi đấy phải thực sự biết và tưởng tượng càng chi tiết càng tốt.- Nhảy vào 1 bức tranh. Tìm bức tranh nào đấy hoặc tự tạo ra 1 bức tranh về nơi mình muốn đến. Rồi từ từ đẩy mình vào bức tranh đó, nghe có vẻ hơi hoang tưởng nhỉ- Mở cửa, cái này mình làm rồi . Cái này có vẻ là cách thông thường và nhanh nhất. Tìm 1 cánh cửa hoặc tự tạo cũng đc, tưởng tượng và tin nơi mình muốn đến nằm sau cánh cửa đó rồi mở ra nhảy vào.3, Biến hình:- Kiếm hoặc tạo 1 cái gương. Nhìn vào gương, thay đổi (bằng trí tưởng tượng) cơ thể trong gương và nhảy vào gương. Khi vào bên trong gương sẽ biến thành cái mà mình tưởng tượng. Còn cách nữa dùng gương mà mình thấy hơi lung tung: nhìn vào gương rồi dùng tay hoặc các vật tạo hình khác để “nặn” cơ thể theo ý muốn- Dùng tác động ngoài. Thử tượng tượng phòng bên cạnh có 1 lọ thuốc thần có thể biến mình thành thứ mình muốn, hoặc tưởng tượng ra cái điện thoại siêu nhân cũng đc-Cứ thế mà phang. Nghĩ gì ra đấy, và tất nhiên phải có niềm tin nữa. Ví dụ muốn thành con bướm đi , hét to: “Mình sẽ thành bướm”, rồi nhảy lên bầu trời bao la và bay.Và còn nhiều thứ khác nữa :vĐây là kinh nghiệm xương máu của bản thân:B1: Nằm ngủ như thường lệ, để tay dọc theo thân, thở đều đặn (nín thở chết gắng chịu).B2: Sau khoảng 5p – 10p có cảm giác ngứa nhiều chổ (đừng có dại mà gãi nhé cứ để yên ấy)B3: Kế đến sẽ thấy hết ngứa hay xui xui còn hơi ngứa thì cố gắng chịu đựng, đến khi cảm thấy ánh sáng (ảo) như đèn pin chiếu vào mắt thì kệ luôn.B4: Khoảng từ lúc 15 – 20p thì thấy tức tức cái ngực thì đợi đến khi nghe được tiếng vèo vèo, vù vù,… bên tai thì mở mắt ra, đó là bước khởi đầu của đé bòng (bóng đè)B5: Chú ý từ bây giờ không được nhắm mắt, chớp mắt như thường thì được, tự dựng kịch bản cho giấc mơ, hay có thể vào giấc mơ rồi từ từ dựng cũng được, đợi đến khi được khoảng 3 – 5p thì nhắm mắt lại.B6: Khi vào giấc mơ nếu thấy một khung cảnh đen thui, đừng hốt hoảng, hãy nhắm mắt lại và tưởng tượng ra khung cảnh, mở mắt ra sẽ thấy y thế (cái này cần luyện tập, nếu không out ra luôn)B7: từ từ mà tận hưởngChú ý: ở bước 5, nếu quá thời gian thì sẽ thấy cảnh vật đáng sợ như ma xuất hiện (do não mà ra thôi không phải thật đâu), cố gắng đừng hốt hoảng cứ nh
ắm mắt nếu không là sáng thức dậy tê liệt ráng chịu.Ở cách này nhiều nhiều kinh nghiệm hẵng làm nếu không mơ thấy ác mộng, sáng tê liệt vài giờ thì ráng chiu

Nguồn: https://truongxaydunghcm.edu.vn
Danh mục: Kiến thức

Related Articles

Back to top button