Sở Gd& Đt Thừa Thiên Huế Kiểm Tra 1 Tiết Văn Học Trung Đại Lớp 9 (Có Đáp Án)

Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề bài kiểm tra 1 tiết lớp 9 môn: ngữ văn (phần văn học trung đại), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Đang xem: Kiểm tra 1 tiết văn học trung đại lớp 9

Họ tên……………. Đề bài kiểm tra 1 tiếtLớp 9…… Môn: Ngữ Văn (Phần Văn học Trung Đại) Lời phê của cô giáo (Thời gian 45 phút kể cả thời gian giao đề)ĐiểmII. Đề bài:Phần Trắc nghiện khách quan: (3 điểm)Câu 1: “Truyền kì mạn lục” có nghĩa là gì?A. Ghi chép tản mạn những điều kì lạ vẫn được lưu truyềnB. Ghi chép tản mạn những điều có thật xảy ra trong xã hội phong kiếnC. Ghi chép tản mạn những câu chuyện lịch sử của nước ta từ xưa đến nayD. Ghi chép tản mạn những cuộc đời của những nhân vật kì lạ từ trước đến nayCâu 2: “Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh” được viết theo thể loại nào?A. Tiểu thuyết chương hồiC. Truyền kìB. Tùy bútD. Truyện ngắn Câu 3: Có người cho rằng “Chân dung của Thúy Vân, Thúy Kiều là những chân dung tính cách, số phận”. Đúng hay sai?A. ĐúngB. SaiCâu 4: “ Trong khoảng vũ trụ. đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau mà cai trị”. Lời dụ này của vua Quang Trung gợi nhớ đến tác phẩm nào?A. Hịch tướng sĩC. Chiếu dời đôB. Bình Ngô đại cáoD. Nam quốc sơn hàCâu 5: Qua đoạn trích “Lục Vân Tiên gặp nạn” Nguyễn Đình Chiểu muốn gửi gắm điều gì?A. Ước mơ về tình yêu và hạnh phúc con ngườiB. Khát vọng về tự do của con ngườiC. Niềm tin vào cái thiện của con người lao độngD. Niềm tin vào tương lai của con người lao độngCâu 6: Tìm những phẩm chất chung giữa Vũ Nương, Thúy Kiều và Kiều Nguyệt NgaA. Tài sắc vẹn toànC. Kiên trinh tiết liệtB. Chung thủy son sắc D. Chăm chỉ, hiền lànhPhần Trắc nghiện tự luận: (7 điểm)Hãy phân tích tâm trạng nàng Kiều trong 8 câu thơ cuối đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”: “…Buồn trông cửa bể chiều hôm Buồn trông nội cỏ rầu rầu,Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa? Chân mây mặt dất một màu xanh xanh.Buồn trông ngọn nước mới sa, Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,Hoa trôi man mác biết là về đâu? ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi” (Truyện Kiều- Nguyễn Du) Họ tên……………. Đề bài kiểm tra 1 tiếtLớp 9…… Môn: Ngữ Văn (Phần tiếng Việt) Lời phê của cô giáo (Thời gian 45 phút kể cả thời gian giao đề)Điểm Đề bài:Phần Trắc nghiện khách quan: (3 điểm)Câu 1: Trong giao tiếp “nói lạc đề” là vi phạm phương châm hội thoại nào?A. Phương châm về lượngC. Phương châm quan hệB. Phương châm về chấtD. Phương châm cách thứcCâu 2: Dòng nào có chứa từ ngữ không phải là từ ngữ xưng hô trong hội thoại?A. Ông, bà, bố, mẹ, chú, cô, dì, dượng, mợ.B. Chúng tôi, chúng ta,chúng em,chúng nó.C. Anh, chị, bạn, cậu, con người, chúng sinh.D. Thầy, con, em, cháu, tôi, ta, ngài, chẫm, khanh. Câu 3: Trong các từ sau đây, từ nào không phải từ Hán Việt?A. Tế cáoC. Niên hiệuB. Hoàng đếD. Trời đấtCâu 4: Nhận định nào nói đúng đặc điểm của thuật ngữ?A. Mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệmB. Thuật ngữ không có tính biểu cảmC. Cả A và B đều đúngD. Cả A và B đều saiCâu 5: Trong các câu sau, câu nào sai về lỗi dùng từ?Khủng long là loại động vật đã bị tuyệt tự.Truyện Kiều là một tuyệt tác văn học bằng chữ nôm của Nguyễn Du.Ba tôi là người chuyên nghiên cứu những hồ sơ tuyệt mật.Cô ấy đẹp tuyệt trần. Câu 6: Thành ngữ nào sau đây có nội dung được giải thích như sau: Dung túng, che chở cho kẻ xấu, kẻ phản trắc?A. Cháy nhà ra mặt chuột.C. Mỡ để miệng mèo.B. ếch ngồi đáy giếng.D. Nuôi ong tay áo.Phần Trắc nghiện tự luận: (7 điểm)Câu 1: (3 điểm): Hãy chỉ ra và phân tích nét nghệ thuật độc đáo trong các câu thơ sau:a. “Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ”(Ngắm trăng- Hồ Chi Minh)b. “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ”(Viếng lăng Bác- Viễn Phương)Câu 2: (4 điểm): Viết một đoạn văn ngắn (10- 15 câu) có chủ đề tự chọn. Trong đó có sử dụng cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp. Họ tên……………. Đề bài kiểm tra 1 tiếtLớp 9…… Môn: Ngữ Văn (Phần thơ và truyện hiện đại) Lời phê của cô giáo (Thời gian 45 phút kể cả thời gian giao đề)Điểm Đề bài:Phần Trắc nghiện khách quan: (3 điểm):Câu 1:Câu thơ “Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?A. So Sánh B. Nhân hóa C. ẩn dụ D. Nói quáCâu 2: Hai tác phẩm “Đồng chí” và “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”giống nhau ở điểm nào?A. Cùng viết về đề tài người lính.B.

Xem Thêm : Tác phẩm tiêu biểu của coóc nây – 123doc

Xem thêm: Đề Kiểm Tra Dành Cho Học Sinh Khuyết Tật Được Thực Hiện Linh Hoạt

Xem thêm: Đề Kiểm Tra 1 Tiết Hình Học 10 Chương 3 Trắc Nghiệm, Kiểm Tra 1 Tiết Hình Học Lớp 10 Chương Iii

Cùng viết theo thể tự do.C. Cùng nói lên sự hi sinh xương máu của người lính.D. Cả A và B đều đúng. Câu 3: Bài thơ “ánh trăng” được viết cùng thể thơ với bài thơ nào sau đây?A. Cảnh khuyaC. LượmB. Đập đá ở Côn LônD. Đêm nay Bác không ngủCâu 4: Từ “ấp iu” trong câu “Một bếp lửa ấp iu nồng đượm” trong bài thơ “Bếp lửa” gợi đến hình ảnh bàn tay của người bà như thế nào?A. Kiên nhẫn, khéo léo. C. Cần cù, chăm chỉB. Vụng về, thô nhám D. Mảnh mai, yếu đuốiCâu 5: Trong câu nói của ông Hai “Nắng này là bỏ mẹ chúng nó”. “Chúng nó” ở đây là ai?A. Giặc Tây B. Việt gian C. Việt Minh D. Dân làng chợ Dầu Câu 6: Nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” chủ yếu được tác giả miêu tả bằng cách nào? A.Tự giới thiệu về mình . B. Hiện ra qua sự nhìn nhận, đánh giá của các nhân vật khác C. Được tác giả miêu tả trực tiếp D. Được giới thiệu qua lời kể của ông họa sĩ Phần Trắc nghiện tự luận: (7 điểm)Câu 1: (3 điểm): Hãy chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật trong các câu thơ sau:“Mặt trời xuống biển như hòn lửa,Sóng đã cài then đêm sập cửa.Đoàn thuyền đánh cá lại a khơi,Câu hát căng buồm cùng gió khơi.”(Đoàn thuyền đánh cá- Huy Cận)Câu 2: (4 điểm): Suy nghĩ của em về cuộc chia tay giữa hai cha con ông Sáu trong truyện n
gắn “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang SángHọ tên……………. Đề bài kiểm tra học kỳ ILớp 9…… Môn: Ngữ Văn Lời phê của cô giáo (Thời gian 90 phút kể cả thời gian giao đề)Điểm Đề bài:Phần Trắc nghiện khách quan: (3 điểm):Câu 1: Câu thơ “Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một trương” (Truyện Kiều – Nguyễn Du) ca ngợi tài năng gì của Kiều ?A. Làm thơ.C. Đánh đàn.B. Vẽ tranh. D. Chơi cờ.Câu 2: Các hình ảnh trong hai câu thơ sau có tính chất gì?Làn thu thủy nết xuân sơnHoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh( Truyện Kiều- Nguyễn Du)A. Tính cụ thể.B.Tính ước lệ.C. Tính đa nghĩa.D. Cả A, B, C đều đúng.Câu 3: Câu thơ “Chỉ cần trong xe có một trái tim.” (Bài thơ về tiểu đội xe không kính- Phạm Tiến Duật) sử dụng phép tu từ nào?A. So sánh.C. ẩn dụ.B. Nhân hóa.D. Hoán dụ. Câu 4: Câu “Trời ơi, chỉ còn có năm phút!” (Lặng lẽ Sa Pa – Nguyễn Thành Long) được xếp vào kiểu câu gì xét theo mục đích nói ?A. Câu nghi vấn.C. Câu cảm thán.B. Câu cầu khiến.D. Câu trần thuật.Câu 5: Văn bản nào sau đây được kể theo ngôi thứ nhất ?A. Chuyện người con gái Nam Xương.C. Chiếc lược ngà. B. Làng.D. Lặng lẽ Sa Pa.Câu 6: Ai là tác giả của bài thơ “Bếp lửa”?A. Chính Hữu.C. Bằng Việt.B. Nguyễn Khoa Điềm.D. Nguyễn Duy.Câu 7: Từ “xuân” trong câu thơ nào dưới đây được dùng theo nghĩa gốc? Trước lầu Ngưng Bích khoá xuân.Nửa chừng xuân, thoắt gãy cành thiên hương.Ngày xuân con én đưa thoi.Ngày xuân em hãy còn dài. Câu 8: Trong những tổ hợp từ sau đây, tổ hợp từ nào không phải là thành ngữ ?A.ếch ngồi đáy giếng.C. Mẹ tròn con vuông.B. Được voi đòi tiên.D. Quá mù hoá mưa.Câu 9: Nhận xét nào nói chính xác nhất tác dụng của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự ?Làm cho câu chuyện trở nên hấp dẫn, gợi cảm.Làm cho câu chuyện giàu sức biểu cảm.Làm cho câu chuyện thêm phần triết lí.Làm cho câu chuyện sinh động.Câu 10 : Câu tục ngữ “Nói có sách, mách có chứng” liên quan đến phương châm hội thoại nào trong giao tiếp ?A. Phương châm về chấtC. Phương châm quan hệB. Phương châm về lượngD. Phương châm lịch sựCâu 11: “Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng, hắt hủi đấy ư ?” (Làng – Kim Lân). Những lời trong đoạn văn trên thuộc hình thức nào?A. Đối thoại.C. Độc thoại.B. Độc thoại nội tâm.D. Cả A, B, C đều sai.Câu 12: Từ “tri kỉ” trong câu “ Vầng trăng thành tri kỉ” (ánh trăng- Nguyễn Duy) có nghĩa là gì?Người bạn rất thân, hiểu rõ lòng mình.Biết được giá trị của người nào đó.Người bạn có hiểu biết rộng.Biết ơn người khác đã giúp đỡ mình.Phần Trắc nghiện tự luận: (7 điểm)Câu 1: (3 điểm): Vận dụng kiến thức đã học về trường từ vựng để phân tích cái hay trong cách dùng từ ở bài thơ sau:áo đỏ em đi giữa phố đông,Cây xanh như cũng ánh theo hồng.Em đi lửa cháy trong bao mắt,Anh đứng thành tro, em biết không? (Vũ Quần Phương- áo đỏ)Câu 2: (4 điểm): Hãy nhập vai nhân vật Thúy Kiều kể lại cuộc mua bán trong đoạn trích “Mã Giám Sinh mua Kiều” trích Truyện Kiều của Nguyễn Du? Bài làm

Nguồn: https://truongxaydunghcm.edu.vn
Danh mục: Văn Học

Related Articles

Back to top button