Giải Chi Tiết Đề Thi Thpt Quốc Gia Môn Sinh 2016 Môn Sinh Học Mã 936

Đề thi THPT Quốc Gia môn sinh học năm 2016 được cho là tích hợp rất tốt, đáp ứng được vừa dùng kết quả để xét tốt nghiệm THPT và để xét ĐH.

Đang xem: Giải chi tiết đề thi thpt quốc gia môn sinh 2016

Không ngoài dự đoán thì 30 câu đầu (6,0 điểm) đề ra dễ, chỉ cần học trung bình có thể làm từ 5-6 điểm (đủ điểm để tốt nghiệp THPT). Từ câu 30 trở đi thì câu hỏi vừa khó lại vừa dài (dài nội dung và phải sử dụng nhiều kiến thức trong mỗi câu). Trong phần 20 câu dùng để phân loại thí sinh, khác với những năm trước là câu hỏi bài tập ít đụng đến những công thức sinh học đã được xây dựng sẵn mà yêu cầu học sinh phải hiểu bản chất sinh học để làm bài. Có lẽ đây là hướng đi trong cách ra đề đáp ứng với xu hướng đánh giá dựa trên năng lực học sinh hơn là nhớ máy móc.
Ở bài này ngoài việc cung cấp đáp án để các em đối chiếu với bài làm thì HQB cũng hướng dẫn giải chi tiết từng câu để các em tham khảo thêm. Bài giải mang tính chủ quan của mình, nên các bạn có thể góp ý để bài giải được hoàn thiện nhất!

*

*

Xem Thêm : Đáp Án Ioe Lớp 10 Vòng 1 0 Vòng 1 Năm Học 2012 2013, Đáp Án Ioe Lớp 10 Vòng 2

Xem thêm: Đề Kiểm Tra Chương Nito Photpho Violet, Kiểm Tra Chương Nito

*

*

*

Xem thêm: Blog Nguyễn Văn Thùy – #Ad Điềm Giải Tích C1 =)) Ai Qua Điểm

Vận dụng toán xác suất để giải nhanh các bài tập sinh học phần quy luật phân li độc lập như: xác định số loại kiểu gen, kiểu hình ở đời con hay tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình ở đời con trong các phép lai khi biết kiểu gen của bố mẹ mà không cần viết sơ đồ lai. Theo quy luật phân li độc lập ta hiểu rằng: một phép lai có n cặp tính trạng, thực chất là n phép lai một cặp tính trạng. Như vậy khi đề bài cho biết kiểu gen có bố mẹ và tuân theo quy luật phân li độc lập thì ta chỉ cần dung toán xác suất để xác định nhanh số loại cũng như tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình ở đời con theo quy tắc sau: Tỉ lệ KG khi xét chung nhiều cặp gen bằng các tỉ lệ KG riêng rẽ của mỗi cặp tính trạng nhân với nhau. Số KH khi xét chung nhiều cặp tính trạng bằng số KH riêng của mỗi cặp tính trạng nhân với nhau. Ví dụ:  Cho biết A – hạt vàng : a- hạt xanh; B- hạt trơn : b – hạt nhăn; D – thân cao : d- thân thấp. Tính trạng trội là trội hoàn toàn. Phép lai P: AabbDd x AaBbdd  sẽ cho số loại và tỉ lệ kiểu g

Nguồn: https://truongxaydunghcm.edu.vn
Danh mục: Đề Thi

Related Articles

Back to top button