Thư Viện Đề Thi Thử Thpt Quốc Gia 2018 Môn Toán Violet Archives

Tài liệu liên quan

TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2018 MÔN HÓA FILE WORD VIOLET.VN + tặng kèm 50 đề có giải chi tiết
TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2018 MÔN HÓA FILE WORD VIOLET.VN + tặng kèm 50 đề có giải chi tiết 85 1,273 11
TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2018 MÔN HÓA FILE WORD VIOLET.VNtặng kèm 50 đề thi thử có giải chi tiếttài liệu ôn thi đại học môn hóa họctài liệu ôn thi đại học môn hóa năm 2012tài liệu ôn thi đại học môn hóa haytài liệu ôn thi đại học môn hóa 2012tài liệu ôn thi đại học môn hóa 2013tài liệu ôn thi đại học môn hóa năm 2013tài liệu ôn thi tốt nghiệp môn hóa 12tài liệu ôn thi đại học môn hoá họctài liệu ôn thi đại học môn hóa vô cơtai lieu on thi dai hoc mon hoa CHƯƠNG ESTE – LIPIT A CÁC CHỦ ĐỀ LÝ THUYẾT CHỦ ĐỀ ESTE: CẤU TẠO, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP 1.1 Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C3H6O2 là: A B.4 C.2 D.3 1.2 Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là: A.2 B.3 C.4 D.5 1.3 Số đồng phân đơn chức ứng với công thức phân tử C3H6O2 là: A.2 B.3 C.4 D.5 1.4 Số đồng phân đơn chức ứng với công thức phân tử C4H8O2 là: A.6 B.3 C.4 D.5 1.5 Chất X có công thức phân tử C3H6O2 là este của axit axetic Công thức cấu tạo thu gọn của X là: A.C2H5COOH B HO-C2H4-CHO C.CH3COOCH3 D.HCOOC2H5 1.6 Hợp chất X có công thức cấu tạo CH3CH2COOCH3 Tên gọi của X là: A etyl axetat B.metyl propionate C metyl axetat D.propyl axetat 1.7.Este Etyl axetat có công thức là: A CH3CH2OH B.CH3COOH C.CH3COOC2H5 D.CH3CHO 1.8 Este etyl fomat có công thức là: A CH3COOCH3 B.HCOOC2H5 C.HCOOCH=CH2 D.HCOOCH3 1.9 Este vinyl axetat có công thức là: A.CH3COOCH3 B.CH3COOCH=CH2 C CH2=CHCOOCH3 D.HCOOCH3 1.10 Metyl acrylat có công thức cấu tạo thu gọn là: A.CH3COOC2H5 B.CH3COOCH3 C C2H5COOCH3 D.CH2=CHCOOCH3 1.11 Metyl propionat là tên gọi của hợp chất A CH3COOC2H5 B CH3COOC3H7 C C3H7COOCH3 D C2H5COOCH3 1.12.Công thức chung của este tạo bởi ancol thuộc dãy đồng đẳng của ancol etylic và axit thuộc dãy đồng đẳng của axit axetic là công thức nào sau đây? A CnH2nO2 (n ≥ 2) B CnH2n+2O2 (n ≥ 3) C C2H2n-2O2 (n≥ 2) D CnH2n (n≥ 3) 1.13 Công thức nào sau là đúng nhất cho este no, đơn chức, mạch hở? A CnH2nO2 B.RCOOH C RCOOR’ D.CnH2n-2O2 CHỦ ĐỀ ESTE: TÍNH CHẤT 1.14 Đun nóng este HCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là: A CH3COONa và C2H5OH B HCOONa và CH3OH C HCOONa và C2H5OH D CH3COONa và CH3OH 1.15 Đun nóng este CH3COOC2H5 với một lượng vừa đủ ddịch NaOH, sản phẩm thu được là: A CH3COONa và CH3OH B CH3COONa và C2H5OH C HCOONa và C2H5OH D.C2H5COONa và CH3OH 1.16 Đun nóng este CH2=CHCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là: A CH2=COONa và CH3OH B CH3COONa và CH3CHO C CH3COONa và CH2=CHOH D C2H5COONa và CH3OH 1.17 Đun nóng este CH3COOCH=CH2 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là: A CH2=COONa và CH3OH B CH3COONa và CH3CHO C CH3COONa và CH2=CHOH D C2H5COONa và CH3OH 1.18 Thủy phân este X môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol etylic Công thức của X là: A C2H3COOC2H5 B.CH3COOCH3 C C2H5COOCH3 D CH3COOC2H5 1.19.Một este có công thức phân tử là C 4H6O2, thủy phân môi trườna axit thu được axetandehit Công thức cấu tạo thu gọn của este đó là: A HCOO-C(CH3)=CH2 B HCOO-CH=CH-CH3 C CH3COO-CH=CH2D CH2=CH-COO-CH3 1.20.Thủy phân este E có công thức phân tử C4H8O2 ( có mặt H2SO4 loãng) thu được sản phẩm hữu X và Y Từ X có thể điều chế trực tiếp Y bằng một phản ứng nhất Tên gọi của E là: A.metyl propionate B propyl fomat C ancol etylic D.etyl axetat 1.21 Thủy phân este X môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol etylic Công thức của X là: A C2H3COOC2H5 B C2H5COOCH3 C CH3COOC2H5 D CH3COOCH3 1.22 Este X phản ứng với dung dịch NaOH, đun nóng tạo rượu metylic và natri axetat Công thức cấu tạo của X là: A CH3COOC2H5 B.HCOOCH3 C.CH3COOCH3 D.C2H5COOCH3 1.23 Chất X có công thức phân tử C 3H6O2, là este của axit axetic (CH3COOH) Công thức cấu tạo thu gọn của X là: A.HCOOC2H5 B.HO-C2H4-CHO C.CH3COOCH3 D.C2H5COOH 1.24.( Este HCOOCH3 phản ứng với dung dịch NaOH ( đun nóng), sinh các sản phẩm hữu là: A HCOOH và CH3ONa B HCOONa và CH3OH C CH3COONa và CH3OH D CH3ONa và HCOONa 1.25.Hợp chất Y có công thức phân tử C4H8O2 cho Y tác dụng với dung dịch NaOH sinh chất Z có công thức C3H5O2Na Công thức cấu tạo của Y là A C2H5COOC2H5 B.CH3COOC2H5 C.C2H5COOCH3 D.HCOOC3H7 1.26 Phản ứng thủy phân este môi trường kiềm được gọi là phản ứng A Xà phòng hóa B Hidrat hóa C Crackinh D.sự lên men 1.27 Thủy phân chất nào sau dung dịch NaOH dư tạo muối A.CH3-COO-CH=CH2 B.CH3COO-C2H5 C.CH3COO-CH2-C6H5 D.CH3COO-C6H5 1.28 Tên gọi của este có mạch cacbon không phân nhánh có công thức phân tử C 4H8O2 có thể tham gia phản ứng tráng gương là A propyl fomat B etyl axetat C isopropyl fomat D metyl propionate 1.29.Thủy phân este X môi trường axit thu được cả hai sản phẩm đều tham gia phản ứng tráng gương Công thức của X là: A CH3COO=CH2 B.HCOOCH3 C HCOOCH=CH2 D.CH2=CHCOOCH3 1.30 Chất nào sau tác dụng với cả ddịch NaOH, dung dịch brom, dung dịch AgNO3/NH3? A.CH3COOCH=CH2 B.CH2=CHCOOH C.HCOOCH=CH2 D.CH2=CHCOOCH3 1.31.khẳng định nào sau là đúng về tính chất vật lý của este? A Este thường nặng nước, không hòa tan được chất béo B Este thường nặng nước, không hòa tan được nhiều loại hợp chất hữu C Este thường nhẹ nước, tan nhiều nước D Este thường nhẹ nước, ít tan hoặc không tan nước CHỦ ĐỀ ESTE: ĐIỀU CHẾ 1.32.Propyl fomat được điều chế từ: A axit fomic và ancol metylic B.axit fomic và ancol propylic C axit axetic và ancol propylic D axit propionic và ancol metylic 1.33 Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng): Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat Các chất Y, Z sơ đồ lần lượt là: A C2H5OH, CH3COOH B.CH3COOH, CH3OH C CH3COOH, C2H5OH D C2H4, CH3COOH 1.34 Chất nào sau không tạo este phản ứng với axit axetic A.C2H5OH B.HO-CH2-CH2-OH C.C2H2 D.C6H5OH 1.35 cho chuỗi biến hóa sau: C2H2 X → Y → Z → CH3COOC2H5 Các chất X,Y, Z lần lượt là A C2H4, CH3COOH, C2H5OH B.CH3CHO, C2H4, C2H5OH C.CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH D.CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH 1.36.Phản ứng giữa axit với ancol tạo thành este được gọi là: A Phản ứng trung hòa B Phản ứng ngưng tụ C Phản ứng este hóa C Phản ứng kết hợp 1.37.Từ metan điều chế metyl fomat ít nhất phải qua phản ứng A.5 B.2 C.3 D.4 1.38 Biện pháp dùng để nâng cao hiệu suất phản ứng este hóa là A Thực hiện môi trường kiềm B Dùng H2SO4 đặc làm xúc tác C Lấy dư chất đầu hoặc làm giảm nồng độ các sản phẩm đồng thời dùng H 2SO4 đặc làm chất xúc tác D Thực hiện môi trường axit đồng thời hạ thấp nhiệt độ CHỦ ĐỀ LIPIT-CHẤT BÉO 1.39 Chất béo là Trieste của axit
béo với A etylen glycol B.glixerol C.etanol D.phenol 1.40 thủy phân chất béo môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và: A.phenol B glixerol C.ancol đơn chức D.este đơn chức 1.41 Có thể gọi tên este (C17H33COO)3C3H5 là A triolein B tristearin C tripanmitin D stearic 1.42 cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C 17H35COOH và C15H31COOH, số loại Trieste tối đa tạo là A B.3 C.5 D.4 1.43 xà phòng hóa tristearin thu được sản phẩm là: A C15H31COONa và etanol B C17H35COOH và glixerol C C15H31COONa và glixerol D C17H35COONa và glixerol 1.44.khi xà phòng hóa tripanmitin thu được sản phẩm là: A C15H31COONa và etanol B C17H35COOH và glixerol C C15H31COONa và glixerol D C17H35COONa và glixerol 1.45 xà phòng hóa triolein thu được sản phẩm là: A C15H31COONa và etanol B C17H35COOH và glixerol C C15H31COONa và glixerol D C17H35COONa và glixerol 1.46 thủy phân tristerin môi trường axit thu được sản phẩm là A C15H31COONa và etanol B C17H35COOH và glixerol C C15H31COOH và glixerol D C17H35COONa và glixerol 1.47 Để biến một số dầu thành mỡ rắn hoặc bơ nhân tạo, người ta thực hiện quá trình nào sau đây? A hidro hóa (Ni, t0) B cạn ở nhiệt độ cao C làm lạnh D xà phòng hóa 1.48 Dãy các axit béo là A axit axetic, axit acrylic, axit propionic B axit panmitic, axit oleic, axit axetic C axit fomic, axit axetic, axit stearic D axit panmitic, axit stearic, axit oleic 1.49.phát biểu nào sau không chính xác A Khi hidro hóa chất béo lỏng thu được chất béo rắn B Khi thủy phân chất béo môi trường kiềm sẽ thu được glixerol và xà phòng C Khi thủy phân chất béo môi trường axit sẽ thu được các axit và rượu D thủy phân chất béo môi trường axit sẽ thu được glixerol và các axit 1.50 cho các phát biểu sau: a) chất béo là Trieste của glixerol với các axit cacboxylic đơn chức, mạch cacbon dài không phân nhánh b) Lipit gồm chất béo, sáp, steroid, photpholipit… c) Chất béo là các chất lỏng d) Chất béo chứa chủ yếu các gốc không no của axit béo thường là chất lỏng ở nhiệt độ phòng và được gọi là dầu e) Phản ứng thủy phân chất béo môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch f) Chất béo là thành phần chính của dầu, mỡ động thực vật Những phát biểu đúng là A a,b,d,e B c,d,e C a,b,c D b,d,f 1.51 Trong các chất sau, hợp chất nào thuộc loại lipit? A (C17H31COO)3C3H5 B (C6H5COO)3C3H5 C (C16H33COO)3C3H5 D (C2H5COO)3C3H5 1.52 Khi thủy phân bất kì chất béo nào cũng thu được A glixerol B axit oleic C axit panmitic D axit stearic 1.53 Phát biểu nào sau đúng nhất? A Lipit là Trieste của glixerol với các axit béo B Axit béo là các monocacboxylic mạch cacbon dài, không phân nhánh C Phản ứng thủy phân chất béo môi trường kiềm gọi là phản ứng xà phòng hóa và là phản ứng thuận nghịch D Phương pháp thông thường sản xuất xà phòng là đun dầu thực vật hoặc mỡ động vật với dung dịch NaOH hoặc KOH 1.54 Phát biểu nào sau không đúng? A Chất béo không tan nước B Chất béo không tan nước, nhẹ nước tan nhiều dung môi hữu C Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố D Chất béo là Trieste của glixerol và các axit monocacboxylic mạch cacbon dài, không phân nhánh có từ 12 đến 24 nguyên tử C 1.55 Ở nhiệt độ thường, dầu thực vật ở trạng thái lỏng vì là loại chất béo A chứa chủ yếu các gốc axit béo no B chứa hàm lượng khá lớn các gốc axit béo không no C chứa chủ yếu các gốc axit béo thơm D dễ nóng chảy, nhẹ nước và không tan nước 1.56 Khi đun nóng chất béo với dung dịch H2SO4 loãng ta thu được A glixerol và axit béo B glixerol và muối của axit béo C glixerol và axit monocacboxylic D.ancol và axit béo 1.57 TRong thể chất béo bị oxi hóa thành những chất nào sau đây? A NH3 và CO2 B NH3, CO2, H2O C CO2, H2O D NH3, H2O 1.58 Khi thủy phân chất nào sau sẽ thu được glixerol? A Muối B Este đơn chức C Chất béo D Etyl axetat 1.59 Dầu mỡ tự nhiên có thành phần chính là A este của axiit panmitic và các đồng đẳng B muối của axit béo C các triglixerit D este của ancol với các axit béo CHỦ ĐỀ XÀ PHÒNG VÀ CHẤT GIẶT RỬA TỔNG HỢP 1.60 Xà phòng được điều chế bằng cách nào sau đây? A Phân hủy mỡ B Thủy phân mỡ kiềm C Thủy phân tinh bột hoặc xenlulozo D Đehidro hóa mỡ tự nhiên 1.61 Xà phòng và chất giặt rửa có điểm chung là A Chứa muối natri có khả làm giảm sức căng bề mặt của các chất bẩn B Các muối được lấy từ phản ứng xà phòng hóa chất béo C Sản phẩm của công nghệ hóa dầu D Có nguồn gốc từ động hoặc thực vật 1.62 Chất giặt rửa tổng hợp được sản xuất từ nguồn nguyên liệu nào sau đây? A Tinh bột B Xenlulozo C Dầu mỏ D Chất béo CHỦ ĐỀ MỐI LIÊN HỆ GIỮA HIDROCACBON VÀ MỘT SỚ DẪN X́T 1.63 Chất X có cơng thức phân tử C2H4O2, cho chất X tác dụng với dung dịch NaOH tạo muối và nước Chất X thuộc loại: A Ancol no đa chức B axit no đơn chức C este no đơn chức D Axit không no đơn chức 1.64 Cho dãy các chất HCHO, CH3COOH, CH3COOCH3, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3 Số chất dãy tham gia phản ứng tráng gương là A.3 B.6 C.4 D.5 1.65 Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C 2H4O2 lần lượt tác dụng với: Na, NaOH, NaHCO3 Số trường hợp có phản ứng xảy là A.2 B.5 C.4 D.3 1.66 Cho các chất sau: (1) CH3COOH, (2)CH3COOCH3, (3) C2H5OH, (4)C2H5COOH Chiều tăng dần nhiệt độ sôi ( từ trái sang phải ) là A 1,2,3,4 B.2,3,1,4 C 4,3,2,1 D 3,1,2,4 1.67 Cho các chất sau: CH3CH2OH (1), CH3COOH (2), HCOOC2H5 (3) Thứ tự nhiệt độ sôi giảm dần là A (2),(3),(1) B (1),(2),(3) C (3),(1),(2) D (2),(1),(3) 1.68.Cho các chất: ancol etylic (1), axit axetic (2), nước (3), metyl fomat (4) Thứ tự nhiệt độ sôi giảm dần là A (1)>(4)>(3)>(2) B (1)>(2)>(3)>(4) C (1)>(2)>(3)>(4) D (2)>(3)>(1)>(4) 1.69 Cho sơ đồ phản ứng C3H6O2 → X → Y→ C2H2 X, Y lần lượt A CH3COONa, CH4 B CH4, CH3COOH C HCOONa, CH4 D CH3COONa, C2H4 1.70 Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoniclorua ancol benzylic, p-crezol Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là A B.6 C.5 D.3 B MỘT SỐ BÀI TẬP TOÁN CHỦ ĐỀ 7: XÁC ĐỊNH CẤU TẠO ESTE TỪ ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO 1.71 Trong phân tử este (X) no, đơn chức, mạch hở có thành phần oxi chiếm 36,36% khối lượng Số đồng phân cấu tạo của X là: A B C D 1.72 Este X điều chế từ ancol metylic có tỉ khối so với oxi là 2,3125 Công thức của X là: A.CH3COOC2H5 B.CH3COOCH3 C.C2H5COOCH3 D.C2H5COOC2H5 1.73 Este Y điều chế từ ancol etylic có tỉ khối so với không khí là 3,03 Công thức của Y là: A CH3COOCH3 B C2H5COOCH3 C HCOOC2H5 D CH3COOC2H5
1.74 Este Z điều chế từ ancol metylic có tỉ khối so với oxi là 2,75 Công thức của Z là: A C2H5COOCH3 B CH3COOCH3 C CH3COOC2H5 D C2H5COOC2H5 CHỦ ĐỀ PHẢN ỨNG ĐỚT CHÁY 1.75 Đớt cháy hoàn toàn 0,15 mol este thu được 19,8 gam CO và 0,45 mol H2O Công thức phân tử este là: A C2H4O2 B C3H6O2 C C4H8O2 D C5H10O2 1.76 đốt cháy một este hữu X thu được 13,2 gam CO2 và 5,4 gam H2O X thuộc loại este A No, đơn chức B Mạch vòng, đơn chức C Hai chức, no D Có liên kết đôi, chưa xác định nhóm chức 1.77 Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO sinh bằng số mol O2 đã phản ứng Tên gọi của este là: A propyl axetat B Metyl axetat C Etyl axetat D Metyl fomat 1.78 Đốt cháy hoàn toàn 7,8 gam este X thu được 11,44 gam CO và 4,68 gam H2O Công thức phân tử của este là: A C4H8O4 B C4H8O2 C C2H4O2 D C3H6O2 1.79 Đốt cháy este no, đơn chúc X phải dùng 0,35 mol O2 thu được 0,3 mol CO2 CTPT của X là: A C2H4O2 B C3H6O2 C C4H8O2 D C5H10O2 1.80, Đốt cháy hoàn toàn 3,7 gam một este đơn chức X thu được 3,36 lít khí CO (đktc) và 2,7 gam nước Công thức phân tử của X là A C2H4O2 B C3H6O2 C C4H8O2 D C5H8O2 1.81 Đót cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp các este no, đơn chức, mạch hở Sản phẩm cháy được dẫn vào bình đựng dung dịch nước vôi trong, thấy khối lượng bình tăng 6,2 gam, số mol của CO và H2O sinh lần lượt là: A 0,1 và 0,1 mol B 0,1 và 0,01 mol C 0,01 và 0, mol D 0,01 và 0,01 mol 1.82 Đốt cháy hoàn toàn m mol este X tạo bởi ancol no, đơn chức, mạch hở và axit không no (chứa một liên kết đôi), đơn chức, mạch hở thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 2,7 gam nước Giá trị của m là: A 0, 05 B 0,10 C 0,15 D 0,20 1.83 Khi đốt cháy hoàn toàn este X cho số mol CO bằng số mol H2O Để thủy phân hoàn toàn 6,0 gam este X cần dùng dung dịch chứa 0,1 mol NaOH Công thức phân tử của este là: A C2H4O2 B C3H6O2 C C4H8O2 D C5H10O2 1.84 Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp các este no, đơn chức, mạch hở Sản phẩm cháy được dẫn vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 12,4 gam Khối lượng kết tủa tạo tương ứng là: A 12,4 gam B 20 gam C 10 gam D 24,8 gam 1.85 Đốt cháy hoàn toàn 0, mol este X rồi dẫn cháy vào dung dịch Ca(OH) dư thu được 20 gam kết tủa Công thức phân tử của X là: A HCOOCH3 B HCOOC2H5 C CH3COOCH3 D CH3COOC2H5 1.86 Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam hỗn hợp este gồm metyl propionat và etyl axetat cần lít khí oxi (đktc)? A 2,24 lít B 1,12 lít C 5,60 lít D 3,36 lít CHỦ ĐỀ PHẢN ỨNG THỦY PHÂN 1.87 Thủy phân este X có CTPT C4H8O2 dung dịch NaOH thu được hỗn hợp hai chất hữu Y và Z đó Y có tỉ khối so với H2 là 16 X có công thức là: A HCOOC3H7 B CH3COOC2H5 C HCOOC3H5 D C2H5COOCH3 1.88 Thủy phân este X có công thức phân tử C 4H8O2 dung dịch NaOH thu được hỗn hợp chất hữu Y và Z đó Z có tỉ khối so với H2 bằng 23 Tên của X là: A etyl axetat B Metyl axetat C Metyl propionate D Propyl fomat 1.89 Cho 8,8 gam CH3COOC2H5 phản ứng hết với dung dịch NaOH (dư), đun nóng Khối lượng muối CH3COONa thu được là: A, 12,3 gam B 16,4 gam C 4,1 gam D 8,2 gam 1.90 Cho 3,7 gam este no, đơn chức, mạch hở tác dụng hết với dung dịch KOH, thu được muối và 2,3 gam rượu etylic Công thức của este là A C2H5COOC2H5 B C2H5COOC H3 C HCOOC2H5 D CH3COOC2H5 1.91 Cho gam một este của axit cacboxylic no đơn chức và ancol no đơn chức phản ứng vừa hết với 100 ml dung dịch NaOH 1M Tên gọi của este đó là: A etyl axetat B Propyl fomat C Metyl axetat D Metyl fomat 1.92 Thủy phân hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp gồm este HCOOC 2H5 và CH3COOCH3 bằng dugn dịch NaOH 1M (đun nóng) Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là: A 400ml B 300ml C 150ml D 200ml 1.93 Xà phòng hóa hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp este là etyl axetat và metyl propionat bằng lượng vừa đủ V (ml) dung dịch NaOH 0,5M Giá trị V là: A 200ml B 500ml C 400ml D 600ml 1.94 Đun nóng 8,8 gam etyl axetat với 200 ml dung dich NaOH 0,2M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là A 3,28 B 8,56 C 8,2 D 10,4 1.95 thuỷ phân hoàn toàn 11,44 gam este no, đơn chức, mạch hở X với 100 ml dung dịch NaOH 1,3 M (vừa đủ) thu được 5,98 gam một ancol Y Tên gọi của X là A Etyl fomat B etyl axetat C etyl propionate D propyl axetat 1.96 Cho 3,7 gam este no, đơn chức, mạch hở tác dụng hết với dung dịch KOH, thu được muối và 2,3 gam ancol etylic Công thức của este là A CH3COOC2H5 B C2H5COOCH3 C C2H5COOC2H5 D HCOOC2H5 1.97 Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol este X thu được 0,3 mol CO và 0,3 mol nước nếu cho 0,1 mol X tác dụng hết với NaOH thì thu được 8,2 gam muối Công thức cấu tạo của X là A HCOOC2H3 B CH3COOCH3 C.HCOOC2H5 D CH3COOC2H5 1.98 Thủy phân hoàn toàn 8,8 gam este đơn chức, mạch hở X với 100 ml dung dịch KOH 1M vừa đủ thu được 4,6 gam một ancol Y Tên gọi của X là A etyl fomat B etyl propionate C etyl axetat D propyl axetat CHỦ ĐỀ 10 PHẢN ỨNG ESTE HÓA 1.99 Thực hiện phản ứng este hóa m gam CH 3COOH bằng một lượng vừa đủ C 2H5OH thu được 0,02 mol este (giả sử hiệu suất phản ứng đạt 100%) thì giá trị của m là A.2,1 B 1,2 C.1,1 D 1,4 1.100 Đun 12 gam axit axetic với một lượng dư ancol etylic ( có H 2SO4 đặc xúc tác ) Đến phản ứng kết thúc thu được 11 gam este Hiệu suất phản ứng este hóa là A 70% B 75% C 62,5% D 50% 1.101 Đun 12 gam axit axetic với 13.8 gam etanol ( có H 2SO4 làm xúc tác ) đến phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng, thu được 11 gam este Hiệu suất phản ứng este hóa là A.50% B.62 5% C.55% D.75% CHƯƠNG CACBOHIĐRAT A CÁC CHỦ ĐỀ LÝ THUYẾT 2.1 Trong phân tử của cacbohiđrat có A.nhóm chức axit B.nhóm chức xeton C.nhóm chức ancol D.nhóm chức anđehit 2.2 Chất thuộc loại đísaccarit là: A.glucozơ B.saccarozơ C.xenlulozơ D.fructozơ 2.3 Hai chất đồng phân của là A.glucozơ và mantozơ B.Fructozơ và glucozơ C.Fructozơ và mantozơ D.Saccarozơ và glucozơ 2.4 Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO2 và A.C2H5OH B.CH3COOH C.HCOOH D.CH3CHO 2.5 saccarozơ và glucozơ đều có A phản ứng với AgNO3 dung dịch NH3, đun nóng B phản ứng với dung dịch NaCl C phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch màu xanh lam D phản ứng thủy phân môi trường axit 2.6 cho sơ đồ chuyển hóa: Glucozơ → X →Y → CH3COOH Hai chất X,Y lần lượt là A.CH3CHO và CH3CH2OH B.CH3CH2OH và CH3CHO C.CH3CH(OH)COOH và CH3CHO D.CH3CH2OH và CH2=CH2 2.7 Chất phản ứng tráng gương là: A.xenlulozơ B.tinh bột C frutozo D.saccarozơ 2.8 Chất không phản ứng với AgNO3 dung dịch NH3, đun nóng tạo thành Ag là: A.C6H12O6(glucozơ) B.CH3COOH C.HCHO D.HCOOH 2.9 Dãy gồm các dung dịch đều tác dụng với Cu(OH)2 là A.glucozơ, glixerol, ancol
etylic B.Glucozơ, anđehit fomic, natri axetat C.glucozơ, glixerol, axit axetic D.Glucozơ, glixerol, natri axetat 2.10 Để chứng minh phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với A.Cu(OH)2 NaOH, đun nóng B.AgNO3 dung dịch NH3, đun nóng C.Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường D.kim loại Na 2.11 Đun nóng xenlulozơ dung dịch axit vô cơ, thu được sản phẩm là A.saccarozơ B.glucozơ C.fructozơ D.mantozơ 2.12 Cho sơ đồ chuyên hóa: Tinh bột → X → Y → axit axetic X và Y lần lượt là A.ancol etylic, anđehit axetic B.glucozơ và ancol etylic C.glucozơ, etyl axetat D.Glucozơ, andehit axetic 2.13 Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều có khả tham gia phản ứng A.hòa tan Cu(OH)2 B.trùng ngưng C.tráng gương D.thủy phân 2.14 Một chất thủy phân môi trường axit, đun nóng không tạo glucozơ Chất đó là A.protein B.saccarozơ C.tinh bột D.xenlulozơ 2.15 Cho dãy các chất; glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, fructozơ Số chất tác dụng được với Cu(OH)2 là A.3 B.4 C.2 D.5 2.16 Cho các chất: ancol etylic, glixerol, glucozơ, đimetyl ete và axit fomic Số chất tác dụng được với Cu(OH)2 là A.3 B.1 C.4 D.2 2.17 Thuốc thử dùng để phân biệt glucozơ và fructozơ là A.Cu(OH)2 B.dung dịch brom C.

Đang xem: đề thi thử thpt quốc gia 2018 môn toán violet

NO3 D.Na 2.18 Trong các chất sau: axit axetic, glixerol, glucozơ, ancol etylic, xenlulozơ Số chất hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là A.3 B.5 C.1 D.4 2.19 Cho các dung dịch sau: saccarozơ, glucozơ, andehit axetic, glixerol, ancol etylic, axetilen, fructozơ Số lượng dung dịch có thể tham gia phản úng tráng là A.3 B.4 C.5 D.2 2.20 Khi thủy phân saccarozơ thì thu được sản phẩm là A.ancol etylic B.glucozơ và saccarozơ C glucozơ D Fructozơ 2.21 Công thức nào sau là của xenlulozơ? A.n B.

Xem thêm: Lưu Trữ Bài Tập Trắc Nghiệm Câu Điều Kiện Violet, Bài Tập Trắc Nghiệm Chuyên Đề Về Câu Điều Kiện

Xem Thêm : Download Các Bài Luyện Nghe Tiếng Anh Lớp 6 Mới, Download Bài Tập Luyện Nghe Tiếng Anh Lớp 6

n C.

Xem thêm: Tài Liệu Thư Viện Đề Thi Học Sinh Giỏi Văn 6 Môn Văn, Đề Thi Học Sinh Giỏi Văn 6 Cấp Huyện

n D.n 2.22 Dãy chất nào sau đều có phản ứng thủy phân môi trường axit ? A.Tinh bột, xenlulozơ, glucozơ B.Tinh bột, xenlulozơ, fructozơ C.Tinh bột , xenlulozơ, saccarozơ D.Tinh bột, saccarozơ, fructozơ 2.23 Gluxit (cacbohiđrat) là những hợp chất hữu cỏ có công thức là A.Cn(H2O)m B.CnH2O C.CxHyOz D.R(OH)x(CHO)y 2.24 glucozơ là một hợp chất A đa chức B Monosaccarit C Đisaccarit D Đơn chức 2.25 saccarozơ và mantozơ là A monosaccarit B Đisaccarit C Đồng phân D Polisaccarit 2.26 tinh bột và xenlulozơ là A monosaccarit B Đisaccarit C Đồng đẳng D Polisaccarit 2.27 glucozơ và fructozơ là A điscacarit B Đồng đẳng C Anđehit và xeton D Đồng phân 2.28 để chứng minh glucozơ có nhóm anđehit Có thể dùng một ba phản ứng hóa học Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không chứng minh được nhóm anđehit của glucozơ ? A oxi hóa glucozơ bằng AgNO3/NH3 B Oxi hóa glucozơ bằng Cu(OH)2 C lên men glucozơ bằng xúc tác enzim D Khử glucozơ bằng H2/Ni, to 2.29 glucozơ và fructozơ A đều tạo được dung dịch màu xanh lam B đều có nhóm chức CHO phân tử C là hai dạng thù hình của một chất D đều tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở 2.30 những phản ứng hóa học nào chứng minh rằng glucozơ là hợp chất tạp chức A phẩn ứng tráng gương và phẩn ứng cho màu xanh lam ở nhiệt độ phòng với Cu(OH) B phản ứng tráng gương và phản ứng lên men rượu C phản ứng tạo phức vói Cu(OH)2 và phản ứng lên men rượu D phản ứng lên men rượu và phản ứng thủy phân 2.31 nững phản ứng hóa học chứng minh rằng glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl A phản ứng cho dung dịch màu xanh lam ở nhiệt độ phòng với Cu(OH)2 B phản ứng tráng gương và phẩn ứng lên men rượu C phản ứng tạo kết tủa đỏ gạch với Cu(OH)2 đun nóng và phản ứng lên men rượu D phản ứng lên men rượu và phẩn ứng thủy phân 2.32 phản ứng hóa học nào chứng minh rằng glucozơ có chứa nhóm hiđroxyl phân tử ? A.phản ứng cho dung dịch màu xanh lam ở nhiệt độ phòng với Cu(OH)2 B phản ứng tráng gương và phản ứng lên men rượu C phản ứng tạo kết tủa đỏ gạch với Cu(OH)2 đun nóng và phản ứng lên men rượu D phản ứng với anhiđrit axit tạo este có gốc axit phân tử 2.33 phát biểu không đúng là A dung dịch frutozo hòa tan được Cu(OH)2 B thủy phân (xúc tác H+ , to) saccarozo cũng mantozo cho cùng một mốnaccarit C sản phẩm thủy phân xenlulozo (xúc tác H+ , to) có thể tham gia phản ứng tráng gương D dung dịch mantozơ tác dụng với Cu(OH)2 đun nóng cho kết tủa Cu2O 2.34 glucozơ tác dụng được với: A H2 (Ni, to); Cu(OH)2; AgNO3/NH3; H2O(H+ , to) B H2 (Ni, to); Cu(OH)2; AgNO3/NH3; (CH3CO)2O (H2SO4 đặc, to) C H2 (Ni, to); Cu(OH)2; AgNO3/NH3; NaOH D H2 (Ni, to); Cu(OH)2; AgNO3/NH3; Na2CO3 2.35 nhận định sai là A phân biệt glucozơ và saccarozơ bằng phản ứng tráng gương B phân biệt tinh bột và xenlulozơ bằng I2 C phân biệt scaccarozo và glixerol bằng Cu(OH)2 D phân biệt mantozơ và saccarozơ bằng phản ứng tráng gương 2.36 ba ống nghiệm không nhãn, chức riêng ba dung dịch: glucozơ, hồ tinh bột, glixerol Để phân biệt dung dịch, người ta dùng thuốc thử A dung dich iot B Dung dịch axit C dung dịch iot và phản ứng tráng bạc D Phản ứng với Na 2.37 nhận biết glucozơ, glixerol, anđehit axetic, long trắng trứng và ancol etylic có thể dùng một thuốc thử là A HNO3 B Cu(OH)2/OH-, to C AgNO3/NH3 D Dung dịch brom 2.38 thuốc thử nhất để phân biệt các dung dịch glucozơ, ancol etylic, anđehit fomic (HCH=O), glixerol là A AgNO3/NH3 B Cu(OH)2/OH-, to C Na D.H2 2.39 Cacbohiđrat Z tham gia chuyển hóa Z dung dịch màu xanh lam kết tủa đỏ gạch Vậy Z không thể là chất nò các chất cho dưới đây? A glucozơ B fructozơ C saccarozơ D Mantozơ 2.40 đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu thu được hỗn hợp khí CO và nước có tỉ lệ mol là 1:1 chất này có thể lên men rượu Chất đó là A axit axetic B glucozơ C saccarozơ D.fructozơ 2.41 Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bộtX Y axit axetic X và Y lần lượt là: A ancol etylic, anđehit axetic B mantozo, glucozo C glucozo, etyl axetat D glucozo, ancol etylic 2.42 Cho sơ đồ chu
yển hóa glucozo X Y  CH3COOH Hai chất X, Y lần lượt là A C2H5OH và C2H4 B CH3CHO và C2H5OH C C2H5OH và CH3CHO D.CH3CH(OH)COOH và CH3CHO 2.43 Các chất: glucozo (C6H12O6), fomandehit (HCH=O), axetandehit (CH3CHO), metyl fomat (HCOOCH3), phân tử đều có nhóm –CHO thực tế để tráng gương người ta dùng: A CH3CHO B HCOOCH3 C C6H12O6 D HCHO 2.44 Tinh bột, saccarozo và mantozo được phân biệt bằng: A Cu(OH)2/OH-, t0 B AgNO3/NH3 C Dung dịch I2 D Na 2.45 Cho dung dịch: glucozo, axitaxetic, glixerol Để phân biệt dung dịch cần dùng hóa chất là: A Quỳ tím và Na B DD Na2CO3 và Na C DD NaHCO3 và dung dịch AgNO3 D AgNO3/dung dịch NH3 và quỳ tím 2.46 Hai ống nghiệm không nhãn, chứa riêng hai dung dịch: saccarozo và glixerol Để phân biệt dung dịch, người ta phải thực hiện các bước sau: A thủy phân dung dịch axit vô lỏng B cho tác dụng với Cu(OH)2 hoặc thực hiện phản ứng tráng gương C đun với dd axit vô loãng, trung hòa bằng dd kiềm, thực hiện phản ứng tráng gương D cho tác dụng với H2O rồi đem tráng gương 2.47 cho sơ đồ phản ứng: thuốc súng không khói  X  Y sobitol X,Y lần lượt là A xenlulozo, glucozo B tinh bột, etanol C mantozo, etanol D saccarozo, etanol 2.48 dãy gồm các dung dịch đều tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là: A glucozo, glixerol, anđehit fomic, natri axetat B glucozo, glixerol, mantozo, natri axetat C glucozo, glixerol, mantozo, axit axetic D glucozo, glixerol, mantozo, ancol etylic 10 Ta có tỉ lệ : AB BC a 3a    ED DC a x  4a  y Cách tính giống ở dạng V, cộng thêm lượng OHVI.2 Ví dụ : Ví dụ : Cho dung dịch HCl tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm NaOH và NaAlO thu được a gam kết tủa Kết quả thí nghiệm được thể hiện qua đồ thị sau : Số mol NaOH có dung dịch là A 0,25 mol B 0,1 mol C 0,2 mol D 0,15 mol Giải : Từ đồ thị ta có đồ thị sau : Cách 1: Xét hai tam giác đồng dạng ABC và DEC ta có AB BC 0,2 0,6    DE DC 0,1 0,15  x  x = 0,15 mol Cách : Theo bản chất hóa học đoạn BD là lượng H+ hòa tan Al(OH)3 nên 0,65-0,2-x = 3(0,2- 0,1) => 0,45-x = 0,3 => x =0,15 Chọn đáp án D 71 Ví dụ : Cho dung dịch HCl tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm KOH và KAlO thu được kết tủa Kết quả thí nghiệm được thể hiện qua đồ thị sau : Lượng kết tủa Al(OH)3 đạt cực đại là A 13,26 gam B 11,7 gam C 14,04 gam D 12,48 gam Giải: Từ đồ thị ta có đố thị sau: Cách 1: Xét hai tam giác đồng dạng ABC và DEC ta có AB BC x 3x    DE DC 0,08 x  0,44   0,08 x  0,44  x = 0,17 mol  m = 0,17 78 = 13,26 gam Cách : Đoạn BD là lượng ion H+ hòa tan Al(OH)3 nên ta có 0,54-(0,1+x) = 3(x-0,08) => => x =0,17 mol m = 0,17.78 = 13,26 gam Chọn đáp án A 72 BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 1: Sục CO2 vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm Ca(OH) và NaOH ta quan sát hiện tượng theo đồ thị hình bên.Giá trị của x là : A 0,64(mol) B 0,58(mol) C 0,68(mol) D 0,62(mol) Bài 2: Sục CO2 vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm Ca(OH) và KOH ta quan sát hiện tượng theo đồ thị hình bên (số liệu tính theo đơn vị mol).Giá trị của x là : A 0,45(mol) B 0,42(mol) C 0,48(mol) D 0,60(mol) Bài 3: Khi sục từ từ đến dư CO vào dung dịch có chứa 0,1 mol NaOH; x mol KOH và y mol Ba(OH)2, kết quả thí nghiệm thu được biểu diễn đồ thị sau: Giá trị của x, y,z là A 0,60; 0,40 và 1,50 B 0,30; 0,60 và 1,40 C 0,30; 0,30 và 1,20 D 0,20; 0,60 và 1,25 Bài : Cho CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 , với hiện tượng qua sát được và kết quả được biểu diễn qua đồ thị sau : Giá trị x là A 0,1 mol B 0,18 mol C 0,2 mol D 0,15 mol 73 Bài 5: Cho CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 , với hiện tượng qua sát được và kết quả được biểu diễn qua đồ thị sau : Khối lượng kết tủa CaCO3 thu được tại 1,5 mol CO2 là A 90 gam B 110 gam C 125 gam D 100 gam Bài 6: Cho từ từ dung dịch HCl vào 200 ml dung dịch có chứa NaOH và NaAlO thu được kết tủa Kết quả thu được được thể hiện qua đồ thị sau: Nồng độ mol/l của NaOH và NaAlO2 là A.1M và 2,5M B.1,5M và 2,5M C.1M và 1,5M D.1,5M và 1,5M Bài : Cho từ từ V ml dung dịch HCl 2M vào dung dịch hỗn hợp gồm NaOH và NaAlO thu được kết quả theo đồ thị sau : Thể tích dung dịch HCl lớn nhất để thu được x mol kết tủa là A 345 ml B.355 ml C 350 ml D 360 ml Bài : Cho từ từ dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH và NaAlO thu được kết tủa Kết quả thí nghiệm được thể hiện qua đồ thị sau : Thể tích dung dịch HCl nhỏ nhất và lớn nhất để thu được 0,04 mol kết tủa là A.0,04 lít và 0,48 lít B.0,14 lít và 0,48 lít C.0,14 lít và 0,58 lít D.0,04 và 0,58 lít 74 Bài : Hòa tan hoàn toàn m gam kim loại Al dung dịch NaOH dư , sau phản ứng thu được dung dịch X và V lít khí H2( đktc) Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch X thu được kết tủa Kết quả thí nghiệm được thể hiện qua đồ thị sau : Giá trị m và V là A.5,4 gam và 6,72 lít B.4,05 gam và 5,04 lít C.6,75 gam và 8,4 lít D.2,7 gam và 3,36 lít Bài 10: Cho 800 ml dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch Al(NO 3)3 , lượng kết tủa thu được được biểu diễn qua đồ thị sau: Tính nồng độ NaOH đã dùng tại giá trị a và b A.0,9375 M và 1,375M B.0,9375M và 1,6875M C.0,56 M và 1,625M D 0,56 M và 1,6875M Bài 11 : Hòa tan hết một lượng AlCl vào nước được dung dịch X Cho từ từ dung dịch NaOH vào X được kết tủa cho bởi đồ thị sau: Lượng kết tủa đạt cực đại là A.15,21 gam B.15,6 gam C 12,48 gam D.16,68 gam Bài 12: Nhỏ từ từ dung dịch KOH đến dư vào dung dịch AlCl Kết quả thí nghiệm được biểu diễn qua đồ thị sau: Giá trị x là A 0,412 B 0,426 C.0,415 D 0,405 75 Bài 13: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH 2M vào dung dịch AlCl , kết quả của thí nghiệm được trình bày qua đồ thị sau: Lượng thể tích NaOH cần dùng thu được lượng kết tủa cực đại là A 350 ml B.375 ml C.325 ml D 400 ml Bài 14: Cho từ từ dung dịch HCl 1M vào dung dịch NaAlO2 thu được kết tủa Al(OH)3 Kết quả thí nghiệm được thể hiện qua đồ thị sau : Thể tích dung dịch HCl nhỏ nhất để thu được x mol Al(OH)3 là A 450 ml B.300 ml C.150 ml D.100 ml Bài 15 : Cho từ từ dung dịch H2SO4 0,5M vào dung dịch NaAlO2 Kết quả thí nghiệm được thể hiện qua đồ thị sau : Khối lượng kết tủa cực đại và thể tích H2SO4 cần dùng để hòa tan hết lượng kết tủa Al(OH)3 ? A 19,5 gam và 2000 ml B 19,5 gam và 1000 ml C 23,4 gam và 1200 ml D 23,4 gam và 2400 ml Bài 16 : Dung dịch X gồm HCl 1M và H2SO4 0,5M Cho từ từ dung dịch X vào dung dịch NaAlO thu được kết tủa Al(OH)3 Kết quả thí nghiệm được thể hiện qua đồ thị sau Thể tích dung dịch X lớn nhất để thu được 0,15 mol kết tu
̉a Al(OH)3 là A 450 ml B 575 ml C 555 ml D 485 ml 76 Bài 17: Cho a gam kim loại Al tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thu được V lít khí H2 ( đktc) và dung dịch A Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch A thu được kết tủa Kết quả thí nghiệm được biểu diễn theo đồ thị sau: Giá trị V của H2 là A 2,24 lít B 6,72 lít C 3,36 lít D 4,48 lít Bài 18 : 200 ml dung dịch X gồm HCl và Al2(SO4)3 được trộn theo tỉ lệ thể tích bằng Cho tử từ dung dịch NaOH vào dung dịch X Kết quả thí nghiệm được thể hiện qua đồ thị sau : Nồng độ mol/l của HCl và Al2(SO4)3 là A 4M và 5M B 2M và 2,5M C 4M và 2,5M D D 2M và 5M Bài 19 : Cho từ từ dung dịch NaOH 2M vào 100 ml dung dịch X gồm H 2SO4 1M và AlCl3 Kết quả thí nghiệm được thể hiện theo sơ đồ sau : Thể tích dung dịch NaOH cần dùng với lượng kết tủa thu được là y mol là ml ? A 1000 ml B 950 ml C 900 ml 77 D 850 ml Chun đề: MỢT SỚ BÀI TẬP HÌNH VẼ THÍ NGHIỆM Câu 1: Tiến hành thí nghiệm hình vẽ Ban đầu cốc chứa nước vôi Sục rất từ từ khí CO2 vào cốc cho tới dư Hỏi độ sáng của bóng đèn thay đổi thế nào? A Ban đầu mờ dần rồi lại sáng dần lên B Mờ dần rồi sau đó tắt h n C Ban đầu không đổi, sau đó sáng dần lên D Mờ dần sau đó mờ mờ Câu 2: Thực hiện thí nghiệm: Cốc thủy tinh đựng dung dịch H2SO4 loãng, lắp thiết bị điện hình bên, đóng nguồn điện thấy đèn sáng Nếu thêm một lượng nhỏ chất rắn Ba(OH)2 vào dung dịch cốc, khuấy cho phản ứng xảy hoàn toàn thì độ sáng của đèn A Tắt h n B Giảm C Tăng lên D Không thay đổi Câu 3: Cho hình vẽ bên minh họa việc điều chế khí Y phòng thí nghiệm Khí Y là khí N2 thì dung dịch X là A NH4NO3 B NH4Cl và NaNO2 C H2SO4 và Fe(NO3)2 D NH3 Câu 4: Cho hình vẽ bên dưới minh họa việc điều chế khí Y phòng thí nghiệm Khí Y có thể là khí nào dưới A CH4 B N2 C NH3 D H2 Câu 5: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm sau: Dung dịch X là dung dịch nào các dụng dịch sau? A H2S B KMnO4 C NH3 D HCl 78 Câu 6: Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm về NH3 (ban đầu bình có khí NH3, chậu thủy tinh chứa nước cất có nhỏ vài giọt phenolphtalein): khí NH3 nước cất có phenolphtalein Phát biểu nào sau sai? A Thí nghiệm chứng tỏ NH3 tan nhiều nước và có tính bazơ B Nước phun vào bình NH3 tan mạnh làm giảm áp suất bình C Hiện tượng xảy tương tự thay NH3 bằng CH3NH2 D Nước phun vào bình chuyển từ không màu thành màu xanh Câu 7: Quan sát sơ đồ thí nghiệm Phát biểu nào sau không nói về quá trình điều chế HNO3? A Quá trình phản ứng là một quá trình thuận nghịch, chiều thuận là chiều thu nhiệt B Bản chất của quá trình điều chế HNO3 là một phản ứng trao đổi ion C Do HNO3 có phân tử khối nặng không khí nên mới thiết kế ống dẫn hướng xuống D HNO3 sinh bình cầu là dạng nên cần làm lạnh để ngưng tụ Câu 8: Cho sơ đồ điều chế HNO3 phòng thí nghiệm: Phát biểu nào sau là sai nói về quá trình điều chế HNO3? A HNO3 là axit yếu H2SO4 nên bị đẩy khỏi muối B HNO3 sinh dưới dạng nên cần làm lạnh để ngưng tụ C Đốt nóng bình cầu bằng đèn cồn để phản ứng xảy nhanh D HNO3 có nhiệt độ sôi thấp (83 C) nên dễ bị bay đun nóng Câu 9: Hình vẽ dưới mô tả thí nghiệm chứng minh: A Khả bốc cháy của P trắng dễ P đỏ trắng dễ P đỏ B Khả bốc cháy của P đỏ dễ P trắng đỏ dễ P trắng C Khả bay của P trắng dễ P đỏ D Khả bay của P đỏ dễ P trắng 79 Câu 10: Hình vẽ dưới mô tả thí nghiệm điều chế khí X phòng thí nghiệm X là khí nào các khí sau: A NH3 C HCl B CO2 D N2 Câu 11: Cho mô hình thí nghiệm điều chế và thu khí hình vẽ sau: Phương trình hóa học nào sau phù hợp với mô hình thu khí trên? A CaC2 + 2H2O � Ca ( OH)2 + C2 H2 B CH3COONa +NaOH � Na 2CO3 + CH4 C CaCO3 + 2HCl � CaCl2 + CO2 + H2O D NH4Cl +NaNO2 � NaCl +N2 + 2H2O Câu 12: Các hình vẽ sau mô tả một số phương pháp thu khí thường tiến hành ở phòng thí nghiệm Cho biết từng phương pháp (1), (2), (3) có thể áp dụng để thu được khí nào các khí sau: O2, N2,Cl2, HCl, NH3, SO2? A (1) thu O2, N2; (2) thu SO2, Cl2; (3) thu NH3, HCl B (1) thu O2, HCl; (2) thu SO2, NH3; (3) thu N2Cl2 C (1) thu NH3; (2) thu HCl, SO2, Cl2; (3) thu O2, N2 D (1) thu NH3, N2, Cl2; (2) thu SO2; (3) thu O2, HCl Câu 13: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí X bằng cách cho dung dịch Y tác dụng với chất rắn Z Hình vẽ bên không minh họa phản ứng nào sau đây? A Zn + 2HCl � ZnCl2 + H2 B Al4C3 +12 HCl � 4AlCl3 + 3CH4 C CaCO3 + 2HCl � CaCl2 + CO2+ H2O D NH4Cl + NaOH � NH3+ H2O + NaCl Câu 14: Trong phòng thí nghiệm, bộ dụng cụ vẽ dưới có thể dùng để điều chế những chất khí nào số các khí sau: Cl2, O2, NO, NH3, SO2, CO2, H2, C2H4? A Cl2, NH3, CO2, O2 C Cl2, SO2, CO2, O2 B Cl2, SO2, NO, O2 D Cl2, SO2, NH3, C2H4 80 Câu 15: Để phân tích định tính các nguyên tố hợp chất hữu cơ, người ta thực hiện một thí nghiệm được mô tả hình vẽ: Phát biểu nào sau đúng? A Thí nghiệm dùng để xác định nitơ có hợp chất hữu B Bông trộn CuSO4 khan có tác dụng chính là ngăn hợp chất hữu thoát khỏi ống nghiệm C Trong thí nghiệm có thể thay dung dịch Ca(OH)2 bằng dung dịch Ba(OH)2 D Thí nghiệm dùng để xác định clo có hợp chất hữu Câu 16: Cho hình vẽ mô tả quá trình định tính các nguyên tố C và H hợp chất hữu Hãy cho biết sự vai trò của CuSO4 (khan) và biến đổi của nó thí nghiệm CuSO4(khan) Hợp chất hữu A Định tính nguyên tố C và màu CuSO4 từ màu trắng sang màu xanh B Định tính nguyên tố H và màu CuSO4 từ màu xanh sang màu trắng C Định tính nguyên tố H và màu CuSO4 từ màu trắng sang màu xanh D Định tính nguyên tố C và màu CuSO4 từ màu xanh sang màu trắng dd Ca(OH)2 Câu 17: Hình bên minh họa cho thí nghiệm xác định sự có mặt của C và H hợp chất hữu Chất X và dung dịch Y (theo thứ tự) là: A CaO, H2SO4 đặc B Ca(OH)2, H2SO4 đặc C CuSO4 khan, Ca(OH)2 D CuSO4.5H2O, Ca(OH)2 Câu 18: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ dung dịch X: Hình vẽ minh họa phản ứng nào sau ? t 0c A NH4Cl + NaOH �� � NaCl + NH3 + H2O t 0c B NaCl(rắn) + H2SO4(đặc) �� �  NaHSO4 + HCl H SO4 dac ,t c C C2H5OH  ����� � C2H4 + H2O CaO ,t c D CH3COONa(rắn) + NaOH(rắn) ���� Na2CO3 + CH4 81 Câu 19: Cho sơ đồ điều chế và thử tính chất của chất X hình vẽ : X và Y lần lượt là A CH4 và NaOH đặc B C2H4 và NaOH đặc C CH4 và H2SO4 đặc D C2
H4 và H2SO4 đặc Câu 20: Quan sát thí nghiệm ở hình vẽ dưới đây: nước Khi cho nước vào bình tam giác, có khí tạo thành và màu của dung dịch Br2 nhạt dần rồi mất hẳn Chất rắn X thí nghiệm là A Al4C3 B CH3COONa C CaC2 D Ca2C Dd Br2 Câu 21: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế chất lỏng Y từ dung dịch X: Trong thí nghiệm trên, xảy phản ứng hóa học nào sau đây? H SO 4( d ) ���� � CH3COOC2H5 + H2O ; A CH3COOH + CH3CH2OH ���� � t H SO 4( d ) ���� � C2H4 + H2O ; B C2H5OH ���� � t H SO 4( l )t ���� � C2H5OH; C C2H4 + H2O ���� � t D C6H5NH2 + HCl � C6H5NH3Cl ; Câu 22: Có sơ đồ thí nghiệm sau: Để yên hai cốc sau một thời gian Nhận định nào sau đúng? A Ở cốc (1) nếu thay đinh sắt bằng hợp kim Fe-Cu thì Cu sẽ bị ăn mòn trước B Ở cốc (2) Zn và Fe đều không bị ăn mòn C Ở cốc (1) Fe không bị ăn mòn D Ở cốc (2) Zn bị ăn mòn trước, Zn bị ăn mòn hết thì Fe sẽ bị ăn mòn Câu 23: Dưới là hình vẽ tiến hành phản ứng nhiệt nhôm từ Al và Fe2O3 Chất X và Y lần lượt là A Al và FeO C Al2O3và Fe B Al2O3và Fe2O3 D Al và Fe Câu 24: Trong công nghiệp người ta điều chế Al bằng phương pháp điện phân nóng chảy Al2O3 sau: 82 X Cho các phát biểu Chất X là Al nóng chảy Chất Y là hỗn hợp Al2O3 và criolit nóng chảy Na3AlF6 được thêm vào oxit nhôm điện phân nóng chảy sẽ tạo được một hỗn hợp chất điện li nổi lên bảo vệ nhôm nóng chảy khỏi bị oxi hóa bởi O2 không khí Trong quá trình điện phân, ở anot thường xuất hiện hỗn hợp khí có thành phần là CO, CO2 và O2 Trong quá trình điện phân, cực âm phải được thay mới điện cực làm bằng graphit (than chì) nên bị khí sinh ở cực dương ăn mòn Số phát biếu là A B C D Câu 25: Cho phản ứng của Fe với Oxi hình vẽ sau: Vai trò của lớp nước ở đáy bình là: A Giúp cho phản ứng của Fe với Oxi xảy dễ dàng sắtO2t B Hòa tan Oxi để phản ứng với Fe nước Nước han C Tránh vỡ bình vì phản ứng tỏa nhiệt mạnh D Hòa tan sản phẩm thu được Câu 26: Tiến hành phản ứng khử oxit X thành kim loại bằng khí H2 (dư) theo sơ đồ hình vẽ: Oxit X là: A Al2O3 B K2O C CuO D MgO Câu 27: Hình vẽ bên minh họa phản ứng nào sau đây? A Na2SO3 + H2SO4 t c �� � Na2SO4 + SO2 + H2O t 0c B NaNO3 rắn + H2SO4 đặc �� � HNO3 + NaHSO4 t c C NaClkhan + H2SO4 đặc �� � t c D MnO2 + 4HClđ �� � NaHSO4 + 2HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O 83 Câu 28: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ hỗn hợp chất rắn X Hình vẽ minh họa phản ứng nào sau ? A NH4Cl +NaOH to �� � NH3 + NaCl +H2O B NaCl (rắn)+H2SO4 (đặc) to �� � NaHSO4 +HCl C C2H5OH H2SO4 � a� c , to ����� � C2H4 + H2O D CH3COONa (rắn)+NaOH to (rắn) �� � CH4 + Na2CO 84 – 85 – … ở catot là A Cu 2+ > Fe 3+ > H+ (axit) > Na+ > H+ (H2O) B Fe 3+ > Cu 2+ > H+ (axit) > Fe 2+ > H* (H2O) C Fe 3+ > Cu 2+ > H+ (axit) > H+ (H2O) D Cu 2+ > Fe 3+ > Fe 2+ > H+ (axit) > H+ (H2O) 5.62 Điện… chứa các ion Fe 2+, Fe 3+, Cu 2+ và Cl- Thứ tự điện phân xảy ở catot (theo chi ̀u từ trái sang phải) là A Fe 2+, Fe 3+, Cu 2+ B.Fe 2+, Cu 2+, Fe 3+ C.Fe 3+. Cu 2+, Fe 2+ D.Fe 3+, Fe 2+, Cu 2+ 5.61 Điện phân… chế Ag từ AgNO theo phương pháp thủy luyện ? A 2AgNO3+Zn→2Ag+Zn(NO3)2 B 2AgNO3→2Ag+NO2+O2 C 4AgNO 3+2 H2O→4Ag+4HNO3+O2 D Ag2O+CO→2Ag+CO2 5.86 Trong phương pháp thủy luyện, để điều chế

Nguồn: https://truongxaydunghcm.edu.vn
Danh mục: Đề Thi

Related Articles

Back to top button