Các Thể Loại Văn Học – Kiến Thức Cơ Bản Lớp 12

Kiến thức về các thể loại văn học lớp 12 Đọc tài liệu sưu tầm, tổng hợp một số thể loại văn học trọng tâm: Tự sự, chính luận, bút kí, kịch
1. Một số thể loại văn học1. 1. Thể loại tự sự1. 2. Thể loại chính luận1. 3. Kí1. 4. Kịch2. Các thể loại văn học lớp 12
Để học tốt môn Ngữ văn lớp 12, mời các em tham khảo bài Các thể loại văn học lớp 12 được tổng hợp bởi Đọc Tài Liệu.

Đang xem: Các thể loại văn học

Hệ thống các thể loại văn học lớp 12 đầy đủ nhất

I. Một số thể loại văn học

Cơ sở chung để phân chia loại thể văn học là dựa vào phương thức ( cách thức phản ánh hiện thực, tình cảm của tác phẩm ).
1. LoạiLà phương thức tồn tại chung, là loại hình, chủng loại. Tác phẩm văn học được chia làm 3 loại: tự sự, trữ tình, trào phúng2. Thể- Là hiện thực hóa của loại, nhỏ hơn loại. – Căn cứ để phân chia đa dạng: Có khi dựa vào độ ngắn dài; đề tài; cấu trúc; tính chất mâu thuẫn; cảm hứng chủ đạo… – Có một thể loại tồn tại độc lập: Văn nghị luận (chính trị xã hội, văn hóa)3. Kiến thức về các thể loại văn họcThể văn có thể có nhiều loại khác nhau, theo nhiều phong cách chức năng ngôn ngữ. Nhưng phần này sẽ tập trung nói về những thể văn thường xuyên xuất hiện trong các đề thi, thuộc các phong cách chức năng: sinh hoat, chính luận, báo chí, nghệ thuật. Còn các thể thuộc phong cách chức năng khoa học và hành chính – công vụ, các em có thể xem lại cụ thể trong phần nội dung Phong cách chức năng ngôn ngữ đã được Đọc tài liệu tổng hợp trước đó.

Xem Thêm : 9 truyện cổ tích hay nhất bố mẹ nên kể cho bé nghe

Xem thêm: Tài Liệu, Bài Thu Hoạch Bồi Dưỡng Thường Xuyên Thpt Module 1 7/2019/Tt

a. Thể loại tự sự* Thần thoạiThần thoại là truyện kể tưởng tượng về các vị thần, cong người hoặc loài vật nhằm lí giải các hiện tượng tự nhiên và xã hội theo quan niệm vạn vật đều có linh hồn.
* Truyền thuyếtTruyền thuyết là truyện kể về các nhân vật hoặc sự kiện lịch sử nhằm thể thiện thái độ của nhân dân về nhân vật, sự kiện đó. Truyền thuyết thường có những yếu tố hoang đường, kì ảo nhằm giải thích hiện tượng, sự kiện lịch sử.* Truyện cổ tíchTruyện cổ tích là truyện kể về các nhân vật quen thuộc: nhân vật mồ côi, bất hanh, người thông minh, dũng si, các con vật…. nhằm thể hiện triết lí nhân sinh: ở hiền gặp lành, ước mơ về sự công bằng, cái thiện luôn thắng cái ác. Truyện cổ tích thường có yếu tố kì ảo nhằm tạo ra tính hấp dẫn, giải quyết được các tình huống bất công, thể hiện mong muốn công bằng trong cuộc sống.* Truyện ngụ ngônTruyện ngụ ngôn là truyện kể về nhân vật là loài vật, đồ vật hoặc con người. Từ đó phê phán thói hư tât xấu, gửi gắm những bài học luân lí, lời giáo huấn sâu sắc. Thể loại truyện này thường sử dụng lối nói cường điều và hàm ẩn.* Truyện cườiTruyện cưới là truyện kể về các nhân vật là loài vật hoặc con người, nhằm tạo ra tiếng cười mua vui, giải trí, phên phán các thói hư tật xấu, đả kích cái xấu xa độc ác hoặc ca ngợi trí tuệ của con người.

Xem Thêm : Cố Vấn Học Tập Tiếng Anh Là Gì, Vietgle Tra Từ

Xem thêm: Đề Thi Ijso Lớp 9 Cấp Huyện, Đề Thi Học Sinh Giỏi Lớp 9 Môn Lịch Sử 2021

* Sử thiSử thi là tác phẩm theo thể tự sự, có nội dung hàm chứa bức tranh rộng và hoàn chỉnh về đời sống nhân dân với nhân vật trung tâm là người anh hùng, dũng sĩ đại diện cho một thế giới nào đó.* Truyện ngắnTruyện ngắn là tác phẩm văn xuôi tự sứ có hình thức ngắn gọn, chủ yếu nhằm khắc họa một hiện tượng hoặc một khía cạnh của hiện thực đời sống, thường chỉ xoay quanh một, một vài nhân vật chính. Truyện ngắn có dung lượng ngắn, nên ít khi chia thành các mục. Nhân vật trong truyện thường chỉ khắc họa một phần, một mảnh của cuộc đời. Trong truyện cũng thường chỉ có một tình huống gây chú ý để từ đó nhân vật bộc lộ tính cách, tình cảm.* Tiểu thuyếtTiểu thuyết là tác phẩm tái hiện cuộc sống một cách phức tạp, đầy đủ, có thể phân chia nhân vật theo các tuyến hoặc theo sự kiện có quan hệ phức tạp hơn. Tiểu thuyết thường có dung lượng dài, có thể chia bố cục thành các chương, hồi, mục… Nhân vật có thể sẽ được khắc họa trọn vẹn cả cuộc đời, có nhiều tình huống, sự kiện để tạo những cung bậc thăng trầm hơn cho cốt truyện.

*

Nguồn: https://truongxaydunghcm.edu.vn
Danh mục: Văn Học

Related Articles

Back to top button